QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
TIẾT 10: KHI NÀO THÌ AM +MB = AB ?
Giáo viên: Hồ Quốc Vương.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Trên tia Ax, hãy vẽ hai đoạn thẳng AM = 3cm ; AB = 8cm.
Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Đo độ dài các đoạn thẳng MB. So sánh AM + MB với AB
Kiểm tra bài cũ:
A
B
M
Giải:
3cm
x
8cm
Trên tia Ax ta có: AM < AB (3cm < 8cm)
Nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
AM + MB = 3 + 5 = 8cm
Mà AB = 8cm nên AM + MB = AB
5cm
b) MB = 5cm
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Tiết 10: Khi nào AM + MB = AB ?
a/ Nhận xét:
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
- Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
A
B
M
3cm
x
8cm
5cm
Vì N là một điểm nằm giữa hai điểm I và K. Ta có: IN + NK = IK
- Nếu CD + DE = CE thì điểm …. nằm giữa hai điểm ………
D
C và E
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Tiết 10: Khi nào AM + MB = AB ?
a/ Nhận xét:
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
- Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
b/ Áp dụng:
Bài tập 46/121sgk: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài của đoạn thẳng IK.
Giải:
3cm
6cm
Vì N là một điểm của đọan thẳng IK nên N nằm giữa I và K .
3 + 6 = IK
Vậy IK = 9cm
A
B
M
3cm
x
8cm
5cm
3 + 6 = IK
Ta có: IN + NK = IK
Vậy IK = 9cm
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Tiết 10: Khi nào AM + MB = AB ?
a/ Nhận xét:
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
- Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
b/ Áp dụng:
Bài tập 46/121sgk:
Giải:
3cm
6cm
Vì N là một điểm của đọan thẳng IK nên N nằm giữa I và K .Ta có:
IN + NK = IK
3 + 6 = IK
Vậy IK = 9cm
A
B
M
3cm
x
8cm
5cm
3 + 6 = IK
Vậy IK = 9cm
Bài tập 47/121sgk: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh EM và MF.
Vì M nằm giữa E và F. Nên ta có:
EM + MF = EF
Giải:
4 + MF = 8
MF = 8 – 4 = 4 (cm)
Mà ME = 4 (cm) nên ME = MF
E
F
M
4 (cm)
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Tiết 10: Khi nào AM + MB = AB ?
a/ Nhận xét:
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
- Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
b/ Áp dụng:
Bài tập 46/121sgk:
Giải:
3cm
6cm
Vì N là một điểm của đọan thẳng IK nên N nằm giữa I và K .Ta có:
IN + NK = IK
3 + 6 = IK
Vậy IK = 9cm
A
B
M
3cm
x
8cm
5cm
3 + 6 = IK
Vậy IK = 9cm
Bài tập 47/121sgk:
Vì M nằm giữa E và F. Nên ta có:
EM + MF = EF
Giải:
4 + MF = 8
MF = 8 – 4 = 4 (cm)
Mà ME = 4 (cm) nên ME = MF
E
F
M
4 (cm)
Cho đoạn thẳng AB, 2 điểm M và N, nằm giữa hai điểm A và B như hình vẽ
B
M
A
N
c/ Mở rộng:
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N:
AM + MN = AN
Điểm N nằm giữa 2 điểm AB:
AN + NB = AB
=> AM + MN + NB = AB
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Tiết 10: Khi nào AM + MB = AB ?
a/ Nhận xét:
b/ Áp dụng:
Bài tập 46/121sgk:
Giải:
3cm
6cm
Vì N là một điểm của đọan thẳng IK nên N nằm giữa I và K .Ta có:
IN + NK = IK
3 + 6 = IK
Vậy IK = 9cm
Bài tập 47/121sgk:
Vì M nằm giữa E và F. Nên ta có:
EM + MF = EF
Giải:
4 + MF = 8
MF = 8 – 4 = 4 (cm)
Mà ME = 4 (cm) nên ME = MF
E
F
M
4 (cm)
Cho đoạn thẳng AB, 2 điểm M và N, nằm giữa hai điểm A và B như hình vẽ
B
M
A
N
c/ Mở rộng:
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N:
AM + MN = AN
Điểm N nằm giữa 2 điểm AB:
AN + NB = AB
=> AM + MN + NB = AB
2/ Một vài dụng cụ đo khỏang cách giữa hai điểm trên mặt đất: (sgk/120-121):
Thước cuộn bằng vải
Thước cuộn bằng kim loại
Thước chữ A
- Học bài và làm các Bài tập: 48; 49; 52/121-122 sgk
- Chuẩn bị: Tiết 11: “Luyện tập”
Hướng dẫn về nhà
BT49/121sgk:
M nằm giữa 2 điểm A và N ta có: AM + MN = AN
Suy ra: AM = AN – MN.
N nằm giữa 2 điểm M và B ta có: BN + MN = BM
Suy ra: BN = BM – MN.
Theo đề bài: AN = BM
Suy ra: AM = BN
b) N nằm giữa 2 điểm A và M ta có: AN + NM = AM
M nằm giữa 2 điểm N và B ta có: BM + MN = BN
Theo đề bài ta có: AN = BM
Suy ra: AM = BN
Giờ học đến đây kết thúc. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
nguon VI OLET