TRƯỜNG THCS TÂN TÚC
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐĂNG KHOA
BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Kiểm tra bài cũ
1) Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên?
2) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ.
3) So sánh độ dài AM + MB với độ dài AB.
Cho hình vẽ:
Giải:
1) Trên hình vẽ có ba đoạn thẳng: AM ; MB ; AB
2) AM = 3 cm
MB = 5 cm
AB = 8 cm
3) AM + MB = AB
Tiết 9:
�8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Nhận xét:
Bài tập áp dụng
BÀI 1: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Vì điểm N nằm giữa hai điểm I và K nên:
IN + NK = IK
3 + 6 = IK
9 = IK
Vậy: IK = 9 (cm)
Cho M là điểm nằm giữa A và B Biết : AM=3cm,AB = 8cm.Tính MB .

Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB.
Thay AM = 3cm ; AB = 8cm , ta có :
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
MB = 5
Vậy MB = 5 cm
Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?
Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N đối với A, B?
Cho hình vẽ:
Hãy giải thích vì sao: AM + MN + NP + PB = AB?
Vì N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB
Vì M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN
Vì P nằm giữa N và B nên: NP + PB = NB
Do đó: AM + MN + NP + PB = AB
�8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Tiết 9:
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Đọc SGK/120; 121.
Thước dây
Thước cuộn
Thước gấp
Thước chữ A
Câu 1 Khi nào AM + MB = AB?
Câu 2 cho 3 điểm V,N,T thẳng hàng .biết V nằm giữa N và T. Khẳng định nào đúng?
A. NV=VT B. NV+NT =VT
C. NT + TV =NV D. NV +VT =NT
củng cố
Dặn dò
Học bài.
Đọc trước bài: "Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài".
Làm bài 47; 48; 49; 50 SGK/121.
nguon VI OLET