MÔN: HÌNH HỌC
NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ TẠI LỚP 6 A
Giáo viên:Đào Thị Thúy Vân
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Đo d? d�i c�c đoạn th?ng AM, MB và AB
So sánh tổng AM + MB với AB
2) AM = 3 cm
MB = 5 cm
AB = 8 cm
AM + MB = AB
(8 cm)
KIỂM TRA BÀI CŨ
2.Vẽ đoạn thẳng AB. Lấy điểm N nằm ngoài đường thẳng AB. Đo độ dài các đoạn thẳng AN, NB và AB. So sánh AN + NB với AB
AB = 8cm
AN = 4,1 cm
NB = 4,7 cm
So sánh: AN + NB = 4,1 + 4,7 = 8,8 cm
=> AN + NB > AB
Tiết 9:
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB.
So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (sgk-120)
a)
b)
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
AM = 2 cm
MB = 3 cm
AB = 5 cm
AM + MB = AB (5 cm)
AM = 1,5 cm
MB = 3,5 cm
AB = 5 cm
AM + MB = AB (5 cm)
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược l?i, Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
*Nh?n x�t:
Cho D nằm giữa E và G =>
Vận dụng:
ED + DG = EG
K nằm giữa A và B
Cho AK + KB = AB =>
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB Với AB
AB = 2,8cm,
=> AM + MB > AB
BM = 4,2cm,
AM = 7cm
Cho M nằm giữa A và B => AM + MB = AB
Cho AM + MB = AB => M nằm giữa A và B
4cm
Vận dụng: Cho M nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm, AB = 10cm. Tính MB?
10cm
Vì M nằm giữa A và B n�n
AM + MB = AB
Thay AM = 4cm, AB = 10cm, ta cĩ:
4 + MB = 10
? MB = 10 - 4
Vậy: MB = 6 cm
Gi?i:
?
Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng là biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Thước dây
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Thước cuộn
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Thước gấp
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Thước chữ A
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
VD: Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn
C
D
CD = 18 m
+ Giữ cố định một đầu thước tại một điểm
+ Căng thước đi qua điểm thứ hai.
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
3) Bài tập:
Bài 46-sgk
Vì N nằm giữa I và K, n�n:
IN + NK = IK
Thay IN = 3cm, IK = 6cm, ta cĩ:
3 + 6 = IK
=> 9 = IK
Vậy: IK = 9 cm
Bài 47-sgk
F
Vì M nằm giữa E và F, n�n:
ME + MF = EF
? 4 + MF = 8
=> MF = 8 - 4
=> MF = 4 cm
mà EM = 4 cm
Vậy: EM = MF
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Bài tập 48:
Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học laứ bao nhieõu?
1,25 m
1,25 m
1,25 m
1,25 m
1,25 m
Giải:
Độ dài phần còn lại sau 4 lần đo là:
Chiều rộng của lớp học là:
1,25 . 4 + 0,25 =
5,25 (m)
Đáp số: 5,25 m
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Cho hình vẽ:
Hãy giải thích vì sao: AB = AM + MN + NP + PB ?
Vì N nằm giữa A và B => AB = AN + NB
Vì M nằm giữa A và N => AN = AM + MN
Vì P nằm giữa N và B => NB = NP + PB
Do đó: AB = AM + MN + NP + PB
*Gi?i thích:
(đpcm)
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Học bài theo vở ghi và SGK
Đọc trước bài: "Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài".
Làm bài 47; 48; 49; 50 SGK/121.
Hướng dẫn về nhà
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
nguon VI OLET