Nước trong khí quyển
Chương III
3.1 Khái niệm chung


Vòng
tuần hoàn
của nước

Tuần hoàn nhiệt
Hoàn lưu của nước
3.2 Các đại lượng đặc trưng của hơi nước
Độ ẩm tuyệt đối (a) của không khí: là khối lượng hơi nước tính bằng gram trong một đơn vị thể tích không khí (1 m3). Nó đại diện cho mật độ của hơi nước trong không khí . Đơn vị: g/m3.
Sức trương (e) hay áp suất riêng của hơi nước: là lượng hơi nước trong không khí ẩm . Đơn vị: mb, mmHg.
Sức trương hơi nước bão hoà E (áp suất hơi nước bão hoà) là giới hạn hơi nước có thể chứa trong một mét khối không khí ở một nhiệt độ nhất định. ở giới hạn đó hơi nước trong không khi sẽ trở nên bão hoà. Đơn vị: mb, mmHg. Nhiệt độ không khí càng cao, khả năng chứa hơi nước càng lớn . Vì vậy, khi nhiệt độ hạ thấp, hơi nước có thể ngưng kết.
Sức trương hơi nước bão hoà E (mb) ở các nhiệt độ t 0C) khác nhau
Độ ẩm tương đối f% là tỷ lệ phần trăm giữa sức trương hơi nước (e) và sức trương hơi nước bão hoà (E): f=e/E% Vì E tỷ lệ thuận với nhiệt độ lên f tỷ lệ nghịch với nhiệt độ.
Độ hụt bão hoà (d) hay độ thiếu ẩm của không khí: là hiệu số giữa sức trương hơi nước bão hoà và sức trương hơi nước của không khí ở một nhiệt độ nào đó tính bằng mb hoặc mmHg.
Điểm sương (?) là giá trị mà khi nhiệt độ của không khí hạ suống tới điểm đó trong điều kiện áp suất và lượng hơi nước chứa trong không khí không đổi, hơi nước trong đó trở nên bão hoà (tính bằng 0C)

3.3 Sự bốc hơi

3.4 Hạt nhân ngưng kết

3.5.1 Sương mù, sương muối

3.5 các sản phẩm ngưng kết

Sương mù

Sương mù bốc hơi
Sương mù bức xạ
Sương mù bức xạ
3.5.2 Mây

Các kiểu hình thành mây
Các dạng mây
Mây Ci
Mây Cc
Mây Cs
Mây Ac
Mây As
Mây Ns
Mây Sc
Mây St
Mây Cu
Mây Cb
Mây trong xoáy thuận nhiệt đới
không khí nóng
bị không khí lạnh nâng lên
Chuyển động đối lưu của không khí nóng trên không khí lạnh
Mây khi phải vượt qua núi
Dòng thẳng đứng do bề mặt nóng
Sét
3.5.2.2 Quá trình tạo mây
3.6 Mưa
Định nghĩa
Điều kiện hình thành
Cường độ mưa
lượng mưa
cường độ mưa
Tính chất
Phân loại
tốc độ, cường độ mưa, đường kính hạt mưa
phân bố theo không gian, thời gian, hình thành từ mây nào
Phân bố theo không gian và thời gian:
biến trình ngày của mưa (lục địa, biển)
biến trình năm của mưa
sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất (xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, vĩ độ cao- mưa đều trong năm, mùa mưa, mùa khô)
B?c hoi vaf ngung keets
Loại Mưa
3.6.2 Biến trình ngày
của Mưa
3.6.3 Biến trình năm
của Mưa
3.6.4 Sự phân bố địa lý của mưa

Lượng mưa trung bình năm trên thế giới
nguon VI OLET