BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ LỚP 10

(Chương trình nâng cao)
Bài 13: KHÍ QUYỂN
I/ THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ.
II/ CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN.
Tầng đối lưu.
2.Tầng bình lưu.
3.Tầng giữa.
5.Tầng ngoài.
4.Tầng nhiệt (tầng ion).
III. CÁC KHỐI KHÍ
IV. FRÔNG.
I/ THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ.
Không khí bao gồm những thành phần nào?
?
- Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất

- Không khí bao gồm: Nitơ (78%), oxi (21%), các khí khác (3%) và hơi nước, tro, bụi.
I/ THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ.
CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN.
?
II/ CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN.
Mây
Mưa
Suong mù
Các hiện tượng này xảy ra ở đâu ?
?
a/ Vị trí, độ dày:
Tầng đối lưu.
Ở XĐ: 0 - 16 Km.
Ở cực: 0 - 8 km.
Ngoài ra còn có các phần tử rắn khác như: tro bụi, các loại muối, các vi sinh vật.
b/ Đặc điểm:
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Chứa 80% không khí. Nhiệt độ giảm theo độ cao (đỉnh tầng nhiệt độ là -80C).
Hơi nước giữ 80% và CO2 giữ 18% nhiệt độ bề mặt không khí tỏa vào trái đất.
Là hạt nhân ngưng kết gây mưa
c/ Vai trò:
Điều hòa nhiệt độ của trái đất có thể duy trì được sự sống.
Không khí khô và chuyển động theo chiều ngang
Nhiệt độ tăng theo chiều cao.
Có tầng ôdôn ở độ cao 28 Km
2. Tầng bình lưu.
a/ Vị trí, độ dày:
Từ giới hạn trên của tầng đối lưu đến 50 Km.
b/ Đặc điểm:
c/ Vai trò:
Tầng ôzôn bảo vệ trái đất khỏi tia cực tím.
Hi?u ?ng nhà kính
Khí thải
Lỗ thủng tầng ozôn
Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.
3.Tầng giữa.
a/ Vị trí, giới hạn:
Nằm từ độ cao 58 - 80 Km
b/ Đặc điểm:
Tầng giữa
Phản hồi sóng vô tuyến từ trái đất truyền lên.
4.Tầng nhiệt (tầng ion).
a/ Vị trí, giới hạn:
Khoảng 80 - 800 Km
b/ Đặc điểm:
Không khí rất loãng, chứa nhiều ion mang điện tích âm hoặc dương.
c/ Vai trò:
Cực quang
Đốt nóng
Lực hấp dẫn
Không khí rất loãng, khoảng cách các phân tử khí tới 600 Km
Thành phần chủ yếu là Hêli và Hiđrô.
5. Tầng ngoài.
a/ Vị trí, giớ hạn:
b/ Đặc điểm:
Từ độ cao 800 Km trở lên.
Các khối khí ? Vị trí?
?
Địa cực
Xích d?o
Ô�n đới lục địa
Chí tuyến hải dương
Ôn đới hải dương
Chí tuyến lục địa
- Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển và bị biến tính.

III. CÁC KHỐI KHÍ
- Do ảnh hưởng của vĩ độ và bề mặt lục địa, hải dương khác nhau mà hình thành nhiều khối khí khác nhau.
- Mỗi bán cầu có 4 khố khí chính: Địa cực, ôn đới, chí tuyến và xích đạo.
Đặc điểm:
IV. FRÔNG.
Khái niệm:
Nơi frông đi qua có sự biến đỏi thời tiết đột ngột.
Frông là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau.
Mỗi nửa cầu có 2 frông cơ bản: frông địa cực (FA), frông ôn đới (FP). Dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả 2 nửa cầu (FIT)
d. Các khí khác.
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ.
Câu 1: Chất chiếm tỉ lệ cao nhất trong thành phần của không khí:
Khí nitơ
b. Khí oxi
c. Hơi nước
d. Tầng nhiệt
Câu 2: Các khối khí được hình thành ở:
Tầng đối lưu
b. Tầng bình lưu
c. Tầng giữa
d. Hai câu a và b đúng
Câu 3: Sự phân chia các khối khí căn cứ vào:
Hướng di chuyển của các khối khí
b. Phạm vi ảnh hưởng của các khối khí
c. Vị trí hình thành (Vĩ độ, bề mặt tiếp xúc là lục địa hay đại dương)
Về nhà: Lập bảng so sánh đặc điểm, vai trò của các tầng khí quyển (theo mẫu)
nguon VI OLET