Trả lời mở đầu trang 30 SGK KHTN 6 Cánh diều
Đề bài
Chúng ta có thể dễ dàng đi lại trong không khí, có thể lội được trong nước nhưng không thể đi xuyên qua một bức tường. Em có biết vì sao không?
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
TL: Bức tường là chất rắn, mà các “hạt” cấu tạo nên chất rắn được sắp xếp chặt chẽ do đó chúng ta không thể đi xuyên qua được
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
I. Chất ở xung quanh ta
Các em HS đọc nhanh kiến thức trong sgk và thực hiện phiếu học tập 1.
PHIẾU HỌC TẬP 1
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
I. Chất ở xung quanh ta
PHIẾU HỌC TẬP 1
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
I. Chất ở xung quanh ta
Yêu cầu HS
+ Trả lời luyện tập 1 trang 31 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trong các câu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống, chất?
1. Dây dẫn diện làm bằng đồng hoặc nhôm, được bọc trong chất dẻo (nhựa)
2. Chiếc ấm được làm bằng nhôm
3. Giấm ăn (giấm gạo) có thành phần chủ yếu là acetic acid và nước
4. Thân cây bạch đàn có nhiều cellulose, dùng để sản xuất giấy
TL:
- Vật thể tự nhiên: cây bạch đàn.
- Vật thể nhân tạo: dây dẫn điện, chiếc ấm, giấm ăn, giấy.
- Vật sống: cây bạch đàn
- Vật không sống: dây dẫn điện, chiếc ấm, giấm ăn, giấy.
- Chất: đồng, nhôm, chất dẻo, acetic acid, nước, cellulose
 
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
I. Chất ở xung quanh ta
Yêu cầu HS
Trả lời vận dụng 1 trang 31 SGK KHTN 6 Cánh diều
1. Hãy kể tên một số chất có trong:
- Nước biển
- Bắp ngô
- Bình chứa oxygen
2. Hãy kể tên các vật thể chứa một trong những chất sau:
- Sắt
- Tinh bột
- Đường
TL:
+ Một số chất có trong:
- Nước biển: muối natri clorid, nước …
- Bắp ngô: tinh bột, nước, cellulose…
- Bình chứa oxygen: oxygen (oxi).
+ Các vật thể chứa một trong những chất sau:
- Sắt: xe đạp; máy xúc; tàu hỏa …
- Tinh bột: hạt ngô; hạt gạo; củ khoai; củ sắn…
- Đường: quả nho; cây mía; cây thốt nốt …
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
I. Chất ở xung quanh ta
Yêu cầu HS
HS rút ra nhận xét về sự đa dạng của chất và trả lời câu hỏi: “Chất có ở đâu?”
TL:
- Chất rất đa dạng, chất có ở xung quanh, ở đâu có vật thể, ở đó có chất, mọi vật thể đề do chất tạo nên.
- Một vật thể có thể có nhiều chất tạo nên. Ví dụ hình 5.1b,c,g
- Một chất có thể có trong nhiều vật thể khác nhau. Ví dụ nước có trong các vật thể khác nhau như hình 5.1c,g.
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
I. Chất ở xung quanh ta
Xung quanh ta có rất nhiều vật thể khác nhau.

Có những vật thể rất lớn như Mặt Trăng, Mặt Trời, các ngôi sao,...; có những vật thể lại rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được như vi khuẩn, virus,...
Vật thể nhỏ
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
I. Chất ở xung quanh ta
Có nhưng vật thể có sẵn trong tự nhiên (vật thể tự nhiên) như đất, nước, cỏ cây, con người,...; có những vật thể do con người tạo ra (vật thể nhân tạo) như quần áo, sách vở, nhà cửa,...
Vật thể tự nhiên
Vật thể nhân tạo
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
I. Chất ở xung quanh ta
Mọi vật thể đều do chất tạo nên. Ở đâu có vật thể, ở đó có chất.
Một vật có thể do nhiều chất tạo nên.
Ví dụ: Trong rau củ có chứa nhiều chất như nước, chất xơ, vitamin, enzyme, muối khoáng,...
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
I. Chất ở xung quanh ta
Mặt khác, một chất có thể có trong nhiều vật thể khác nhau.
Ví dụ: Protein có trong sữa, phô mai, trứng, thịt, cá, hạt, ngũ cốc,...
Chủ đề 3: Các thể của chất
Bài 5. Sự đa dạng của chất
I. Chất ở xung quanh ta
Kết luận
- Xung quanh em có rất nhiều vật thể khác nhau:
+ Vật thể rất lớn: Mặt Trăng, Mặt Trời, các ngôi sao…
+ Vật thể rất nhỏ (mắt thường không thể thấy): vi khuẩn, virus…
+ Vật thể có sẵn trong tự nhiên (vật thể tự nhiên): đất, nước, cỏ, cây…
+ Vật thể do con người tạo ra (vật thể nhân tạo): quần áo, sách vở, nhà cửa…
- Mọi vật thể đều do chất tạo nên: cái cốc làm bằng thủy tinh
II. Ba thể của chất
Trả lời câu hỏi trang 31 SGK
Kể tên một số chất rắn, chất lỏng, chất khí mà em biết?
TL:
- Chất rắn: nhôm, sắt, đồng …
- Chất lỏng: nước cất, cồn (ethanol) …
- Chất khí: khí hiđro (hyđrogen); khí oxi (oxygen), khí cacbonic …
II. Ba thể của chất
Chất có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc khí.
II. Ba thể của chất
Phân loại các chất dưới đây vào các nhóm phù hợp (điều kiện ở nhiệt độ phòng).
Sứ/ Dầu ăn/ Carbon dioxide/ Thủy tinh/ Than đá / Thủy ngân / Rượu / OxygenHydro
II. Ba thể của chất
Phân loại các chất dưới đây vào các nhóm phù hợp (điều kiện ở nhiệt độ phòng).
Sứ/ Dầu ăn/ Carbon dioxide/ Thủy tinh/ Than đá / Thủy ngân / Rượu / OxygenHydro
II. Ba thể của chất
1. Chất rắn
Trả lời luyện tập 2 trang 31
Em hãy kể tên một số chất rắn được dùng làm vật liệu trong xây dựng nhà cửa, cầu, đường?
TL:
Một số chất rắn được dùng làm vật liệu trong xây dựng nhà cửa, cầu đường: nhôm, sắt, thủy tinh, đá…
Em KL gì về Chất rắn ?
1. Chất rắn
KL: Chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định, dễ bị cắt thành những phần nhỏ
II. Ba thể của chất
Em có KL gì về Chất lỏng ?
2. Chất lỏng
Trả lời vận dụng 2 trang 31 SGK
Dựa vào đặc điểm nào của chất lỏng mà ta có thể bơm xăng vào các bình chứa có hình dạng khác nhau?
TL:
Xăng là chất lỏng. Mà chất lỏng không có hình dạng xác định chỉ có hình dạng của vật chứa nó. Do đó ta có thể bơm xăng vào các bình chứa có hình dạng khác nhau.
II. Ba thể của chất
2. Chất lỏng
KL: Chất lỏng có khối lượng và thể tích xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. Chất lỏng dễ chảy, không dễ nén
II. Ba thể của chất
3. Chất khí
Trả lời vận dụng 1 trang 32 SGK
Vì sao phải giữ chất khí trong bình kín?
Vì chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. Chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó dó đó phải giữ chất khí trong bình kín
II. Ba thể của chất
Kl: Chất khí Có khối lượng xác định, không có hình dạng và thể tích xác định. Chất khí dễ nén, có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó.
Em có KL gì về Chất khí ?
LUYỆN TẬP
Câu 1: Chất rắn có thể bị cắt thành những phần nhỏ hơn. Chất lỏng không dễ nén. Chất khí dễ nén. Ngoài ra, chất rắn, chất lỏng, chất khí còn có những đặc điểm nào khác?
TL:
- Chất rắn có hình dạng và thể tích xác định.
- Chất lỏng dễ chảy, có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định.
- Chất khí dễ lan tỏa, không có hình dạng và thể tích xác định
Vận dụng:
Tìm hiểu những chất quanh em để hoàn thành bảng theo gợi ý sau:
Vận dụng:
BTVN :
nguon VI OLET