Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
VỀ DỰ GIỜ

Môn: KHTN - LỚP 6A3

GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI

NĂM HỌC: 2021- 2022
Trò chơi tiếp sức: Gồm 2 đội (mỗi đội 3 học sinh)
Hoàn thành bài tập sau:
KHỞI ĐỘNG
Trong các cụm từ được gạch chân dưới đây, từ nào chỉ chất,từ nào chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, thể của chất.
1. Chai nước bên trong đựng nước.
2. Dây tóc bóng đèn được chế tạo từ thủy tinh, đồng, vonfram.
3. Quả chanh có vị chua vì chứa axit.
4. Khi bóc một quả cam, ta ngửi thấy mùi cam vì chất khí từ tinh dầu cam lan tỏa trong không gian.
Trò chơi tiếp sức: Gồm 2 đội (mỗi đội 3 học sinh)
KHỞI ĐỘNG
Luật chơi: Thời gian 3 phút
Người thứ nhất viết 1 dòng
Người tiếp theo lên viết dòng thứ hai.
Tiếp tục như vậy cho đến hết, đội nào hoàn thành đúng thời gian hoặc xong trước nhưng phải đúng thì đội đó chiến thắng.
Hãy đánh dấu x vào ô tương ứng và điền tên chất, thể của chất vào bảng sau:
ĐÁP ÁN
TIẾT 19:
BÀI 5: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT(tiếp theo)
CHỦ ĐỀ 3: CÁC THỂ CỦA CHẤT
II. BA THỂ CỦA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÚNG
TIẾT 19:
BÀI 5: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT (tiếp theo)
Các em nghiên cứu thông tin trong SGK - T31,32 cùng với sự hiểu biết của mình thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau.
Dựa vào hình trong SGK - T31, 32 và đồ thực hành trong nhóm (viên phấn, cốc nước, bóc vỏ quả chanh hoặc quả cam) các em hãy thảo luận chọn từ “xác định” hoặc cụm từ “ không xác định” để hoàn thành bảng sau: (thời gian thảo luận 5 phút)
THẢO LUẬN NHÓM
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
? Từ kết quả thảo luận và sự hiểu biết của em, em hãy cho biết chất tồn tại ở những thể nào.
II. BA THỂ CỦA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÚNG
TIẾT 19:
BÀI 5: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT (tiếp theo)
II. BA THỂ CỦA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÚNG
TIẾT 19:
BÀI 5: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT (tiếp theo)
- Các chất tồn tại ở ba thể cơ bản: rắn, lỏng, khí.
+ Chất ở thể khí dễ lan tỏa, không có hình dạng và thể tích xác định.
Chú ý: Ở điều kiện nhiệt độ phòng (nhiệt độ thường) chất ở thể rắn gọi là chất rắn; chất ở thể lỏng gọi là chất lỏng; chất ở thể khí gọi là chất khí.
+ Chất ở thể rắn có hình dạng và thể tích xác định.
+ Chất ở thể lỏng dễ chảy, có thể tích xác định nhưng hình dạng không xác định.
Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
Thể rắn, thể lỏng, thể khí.
A
Thể lỏng, thể khí.
B
Thể khí, thể rắn.
c
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về những đặc
điểm của chất rắn.
A
B
c
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Có khối lượng xác định nhưng hình dạng và thể tích không xác định.
Có khối lượng, có hình dạng và thể tích xác định.
Có khối lượng, hình dạng xác định nhưng thể tích không xác định.
Không khí quanh ta có đặc điểm gì?
Có hình dạng và thể tích xác định.
B
Không có hình dạng và thể tích xác định.
A
Có hình dạng xác định, có thể tích xác định.
c
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cho mẫu chất có đặc điểm sau: Có khối lượng xác
định, không có thể tích xác định và không có hình dạng
xác định. Mẫu chất đó đang ở thể nào?
A
B
c
Câu 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lỏng
Khí
Rắn
Chất ở thể khí dễ lan tỏa vì
các “hạt” trong chất khí sát nhau.
A
các “hạt” trong chất khí ở rất xa nhau, chuyển động
tự do về nhiều phía.
B
các “hạt” trong chất khí ở gần nhau, trượt lên nhau.
c
Câu 5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Các chất đều được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được.
Chất khí
Chất lỏng
Chất rắn
Nguyên tử
EM CÓ BIẾT
NHIỆM VỤ HỌC TẬP TẠI NHÀ
Học bài, làm bài tập 5.6 – 5.10 (SBT – T14,15)
Hoàn thành bảng 5.1 (SGK – T32)
VẬN DỤNG
Vào những ngày thời tiết nồm, nền nhà thường bị trơn trượt. Em hãy tìm cách giải quyết vấn đề trên. .
Có thể làm cá nhân hoặc nhóm 2 -3 HS.
nguon VI OLET