Chủ đề 3: oxygen và không khí
BÀI 10 : KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát video clip sau và hoàn thành nội dung phiếu học tập ( 3 phút)
NỘI DUNG
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ:
Tìm hiểu thành phần không khí
THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG GÌ?
Các em quan sát các biểu đồ và hoạt động nhóm hoàn thành
phiếu học tập số 2.
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ:
Tìm hiểu thành phần không khí
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
( 2 phút)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Câu 1. Theo các em, trong không khí có những khí gì? Ngoài các khí này còn có chất nào nữa không?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................
Câu 2. Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Quan sát biểu đồ hình 10.2, em hãy cho biết không khí là một chất hay hỗn hợp nhiều chất.?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Không khí có duy trì sự cháy và sự sống không? Vì sao?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Câu 5.Tỉ lệ thể tích khí oxygen và nitrogen trong không khí là bao nhiêu?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí
Hoạt động nhóm (7 phút): Tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập số 3
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ:
 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Quan sát thí nghiệm, khi úp ống thuỷ tinh vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến có tiếp tục cháy không? Giải thích.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............................................
Câu 2. Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào? Giải thích.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................
Câu 3. Từ kết quả thí nghiệm, xác định phẩn trăm thể tích của oxygen trong không khí. So sánh với kết quả trong biểu đổ hình 10.2
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ:
Không khí là một hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích : 21% oxi, 78% nitrogen, còn lại là cacbon dioxide, hơi nước và một số chất khí khác.
Không khí có vai trò như thế nào trong tự nhiên nhỉ?
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN:
Các nhóm hãy cử đại diện nhóm lên bảng treo sơ đồ mindmap hoặc poster đã chuẩn bị trước ở nhà và thuyết trình – phản biện cùng các nhóm khác nhé?
2. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN:
Không khí là yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật trên Trái Đất:

Oxygen cần cho sự hô hấp và sự cháy.
Carbon dioxide cần cho sự quang hợp.
Nitrogen cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật.
Hơi nước góp phần ổn định nhiệt độ Trái Đất và là nguồn sinh ra mây mưa.
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ:
Các nhóm hoàn thành 3 mảnh ghép trong Phiếu học tập số 4.
MẢNH GHÉP SỐ 1

TÌM HIỂU VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Em hãy quan sát một video ngắn nói về tình trạng không khí bị ô nhiễm, quan sát hình 10.4 và 10.5 trong SGK, cùng kiến thức thực tiễn 
của em. Thảo luận trả lời các nội dung sau: 
1. Khi không khí bị ô nhiễm có những đặc điểm nào?  
2. Em hãy tìm hiểu và cho biết 
những tác hại do không khí 
bị ô nhiễm gâỵ ra? 
MẢNH GHÉP SỐ 2

NGUYÊN NHÂN GÂY
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
 
Em hãy quan sát các hình từ 10.6 đến 10.11 trong SGK và thảo
 luận trả lời các câu hỏi từ
 11  13 trong SGK.
11. Em hãy liệt kê các nguồn 
gây ô nhiễm không khí? 
12. Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm
 không khí? 
13. Quan sát các hình từ 10.6 đến 10.11, em hãy điền thông tin theo mẫu ở bảng 10.1 ( SGK/ 51)
MÃNH GHÉP SỐ 3

BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 

 Trả lời các câu hỏi sau:  
1. Có thể giảm thiểu tình trạng 
gây ô nhiễm không khí được 
không? Để làm được điều đó ta 
cần phải làm gì? 
2. Em hãy đề xuất một số biện
 pháp khắc phục tình trạng ô 
nhiễm không khí từ những nguồn gây ô nhiễm ở phần 
“4. Nguyên nhân gây ô nhiễm” 
chúng ta đã học? 
Báo cáo kết quả
Câu 1. Em hãy giải thích vì sao lượng oxygen trong không khí háu như không đỏi, mặc dù hàng ngày con người dùng rất nhiều oxygen cho nhu cầu hô hấp và sản xuất trong công nghiệp.
Nhờ sự quang hợp của cây xanh dưới điều kiện ánh sáng mặt trời mà lượng khí oxygen hầu như không đổi.
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Câu 2. Chất nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?
Oxygen B. Hydrogen
C. Nitrogen D. Carbon dioxide
LUYỆN TẬP
Câu 3. Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí?
Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch
Tưới nước cho cây trồng
Bón phân tươi cho cây trồng
Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trồng
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Thiết kế một áp phích ở dạng tranh cổ động để tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường không khí nơi ở của mình
THANK YOU
nguon VI OLET