CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN:......
LỚP 6/...
* CHÚ THÍCH
Thời gian là thuật ngữ dùng để chỉ sự giới hạn tồn tại của vạn vật trong vũ trụ, là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra các sự kiện biến cố và khoảng kéo dài của chúng. Thời gian giúp vạn vật vận động theo đúng quy luật, trình tự của nó; thời gian giúp con người tích lũy được giá trị của cuộc sống; giúp con người thay đổi suy nghĩ, tình cảm....và để đo được thời gian con người đã sáng chế ra những chiếc đồng hồ như: đồng hồ mặt trời, đồng hồ cát, đồng hồ điện tử....Tuy nhiên mỗi loại đồng hồ đều có những ưu điểm và hạn chế của nó.
Em hãy quan sát hình ảnh và chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của từng dụng cụ đo thời gian.



Đồng hồ mặt trời đo thời gian dựa vào bóng của vật dưới ánh nắng mặt trời.


Đồng hồ điện tử.
Đồng hồ cát đo thời gian dựa vào lượng cát chảy xuống.

Thời gian 3 phút
Trả lời
- Đồng hồ mặt trời đo thời gian dựa vào bóng của vật dưới ánh nắng mặt trời:
+ Ưu điểm: không tiêu hao năng lượng, bền, tiện lợi, dễ chế tạo.
+ Hạn chế: ĐCNN lớn, thiếu chính xác; cồng kềnh, thiếu thẩm mỹ; chỉ sử dụng khi có nắng (chỉ dùng được vào ban ngày và phụ thuộc vào thời tiết).
- Đồng hồ cát đo thời gian dựa vào lượng cát chảy xuống:
+ Ưu điểm: không tiêu hao năng lượng, giá thành rẻ, dễ chế tạo, dễ sử dụng, tính thẩm mỹ cao.
+ Hạn chế: độ chính xác chưa cao, ĐCNN lớn; không đo được các khoảng thời gian dài; không đo được thời gian trong ngày; phạm vi sử dụng hẹp.
- Đồng hồ điện tử:
+ Ưu điểm: hoạt động liên tục; hiển thị thông số giờ, phút, giây cụ thể; giá thành rẻ, được sử dụng rộng rãi.
+ Hạn chế: tiêu tốn năng lượng.
Ngày nay để khắc phục tối ưu những hạn chế của những chiếc đồng hồ cổ, con người đã nghiên cứu và chế tạo ra những chiếc đồng hồ để phù hợp hơn với xu thế, có tính thẩm mỹ, hiện đại, phục vụ cho nhu cầu cuộc sống như: đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn, đồng hồ đeo tay, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây.... Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
TIẾT 11-Bài 7. ĐO THỜI GIAN
ĐO THỜI GIAN
Tìm hiểu mục I (SGK- Trang 22) trả lời câu hỏi sau:

+ Đơn vị đo thời gian trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là gì? hãy kể tên một số đơn vị dùng để đo thời gian mà em biết?

+ Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) 30 giây = ..... phút.
b) 1 ngày = .......giờ =.......phút.
c) 1,5 giờ = ......phút =......giây.

TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
I. Đơn vị đo thời gian:
- Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là giây (s).
Ký hiệu: s
- Một số đơn vị dùng để đo thời gian: phút (min), giờ (h), ngày, tháng, năm, thế kỷ....

- Điền số thích hợp vào chỗ trống:

a) 30 giây phút.

b) 1 ngày = giờ = phút.
c) 1,5 giờ = phút = giây.
5400
TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
Tìm hiểu mục II (SGK- Trang 22). Trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy nêu tên dụng cụ dùng để đo thời gian?
+ Hãy đọc tên một số dụng cụ trong hình?
TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
II. Dụng cụ đo thời gian:
- Đồng hồ là dụng cụ đo thời gian.


(a) Đồng hồ đeo tay.


(b) Đồng hồ quả quýt bỏ túi.

(c) Đồng hồ quả lắc.

(d) Đồng hồ bấm giờ cơ học.

TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
Hoạt động nhóm thực hiện hoạt động 1 (SGK - trang 23).
1. Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống.
2. Hãy ước lượng thời gian đi bộ một vòng quanh lớp học (có thể dùng cách đếm thầm từ 1 giây, 2 giây...). Sau đó, kiểm tra kết quả ước lượng bằng đồng hồ.

* Hoạt động 1:

TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
Thời gian 3 phút

1. Tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống:
- Làm bài thi ta cần ước lượng thời gian để phân bố thời gian làm bài một cách hợp lí.
- Thời gian đi từ trường về nhà để phân bố thời gian đi học một cách hợp lí sao cho đúng học giờ......
2. Thực hiện đi bộ và ước lượng.

TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
* Hoạt động 1:

Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Tại sao?
2. Các thao tác nào dưới đây là cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây:
a) Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
b) Nhấn nút Stop (dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.
c) Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giờ về vạch số 0 trước khi tiến hành đo.

* Câu hỏi:

TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
Thời gian 3 phút
1. Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao người ta thường sử dụng loại đồng hồ bấm giây. Vì các dụng cụ này cho ta kết quả nhanh và chính xác.
2. Cả ba thao tác đều cần thiết khi sử dụng đồng hồ bấm giây. Thứ tự các thao tác là c, a, b.
c) Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giờ về vạch số 0 trước khi tiến hành đo.
a) Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
b) Nhấn nút Stop (dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.


TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
* Câu hỏi:

Quan sát hình 1 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn cho việc thực hiện phép đo thời gian, nêu cách khắc phục.
Trả lời
TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
Quan sát và cho biết cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ như thế nào là đúng? nêu cách khắc phục.
- Cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ như hình 2.a là đúng. Cách khắc phục: Đặt mắt nhìn thẳng.
Trả lời
TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
- Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian hát bài “Đội ca” của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Cho biết khi đo thời gian của hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
- Khi đo thời gian của hoạt động, ta cần thực hiện các bước sau:
+ Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
+ Bước 2: Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách trước khi đo.
+ Bước 3: Đặt mắt nhìn đúng cách.
+ Bước 4: Thực hiện đo thời gian.
+ Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo đúng quy định.
Trả lời
TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
Thời gian 3 phút
Nghiên cứu chế tạo đồng hồ mặt trời từ vật liệu tái chế.
Thời gian hoạt động trong 3 phút
TIẾT 11- BÀI 7: ĐO THỜI GIAN
TIÊU DIỆT
CORONA VIRUS
PLAY
Dịch virus corona 2019, còn được gọi là dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus corona là một dịch bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus SARS 2 (SARS-CoV 2) đang ảnh hưởng đến nhiều quốc gia và các vùng lãnh thổ trong toàn cầu, bắt đầu bùng phát vào giữa tháng 12 năm 2019 tại thành phố Vũ Hán tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
GIỚI THIỆU
CÁCH CHƠI
- Giả sử với mỗi câu trả lời đúng, em sẽ tiêu diệt được một khuẩn virus corona.
- Hãy tiêu diệt hết tất cả các khuẩn virus này và giúp thế giới của chúng ta trở nên an toàn hơn.
- Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu trả lời là 20 giây.
- Chúc các em thành công.
TIÊU DIỆT
CORONA VIRUS
1
2
3
4
5
Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là:
A. giây.
C. ngày.
B. tuần.
D. giờ.
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Để xác định thời gian luộc chín một quả trứng, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây:
B. Đồng hồ hẹn giờ.
A. Đồng hồ quả lắc.
C. Đồng hồ bấm giây.
D. Đồng hồ đeo tay.
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động:
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
A. Không hiệu chỉnh đồng hồ.
B. Đặt mắt nhìn lệch.
C. Đọc kết quả chậm.
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Để xác định thời gian đi bộ từ cổng trường và lớp học, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây:
C. Đồng hồ bấm giây.
A. Đồng hồ quả lắc.
D. Đồng hồ đeo tay.
B. Đồng hồ hẹn giờ.
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc hành trình là:
B. 1 giờ 27 phút
A. 1 giờ 3 phút
C. 2 giờ 33 phút
D. 10 giờ 33 phút
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
SƠ ĐỒ TƯ DUY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Về nhà học bài, hoàn thành các bài tập trong sách bài tập 7.1 đến 7.5 (SBT trang 13,14)
- Đọc trước bài: Đo nhiệt độ.
nguon VI OLET