KHOA HỌC TỰ NHIÊN
6
GV:NGUYỄN THỊ VẸN
BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO - SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tiết 2)
MỤC TIÊU
-Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn Khoa học tự nhiên.
- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
3. Giới thiệu một số dụng cụ đo
Gia đình em sử dụng những dụng cụ nào để đo kích thước, khối lượng, nhiệt độ... của vật thể? Hãy kể tên các dụng cụ đo mà em biết?
Tìm hiểu một số dụng cụ đo
3. Giới thiệu một số dụng cụ đo
Tìm hiểu một số dụng cụ đo
Quan sát hình, làm việc nhóm 2 người. Hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
ống đong
Cân đồng hồ
Pipette
Cốc chia độ
Nhiệt kế
Lực kế
Cân điện tử
Đồng hồ bấm giây
Quan sát hình, làm việc hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
Cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng. TH: Gồm 5 bước:
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
+ Chọn cốc chia độ/ống đong thích hợp với thể tích cần đo
+ Đặt cốc chia độ/ống đong thẳng đứng, cho chất lỏng vào bình
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong cốc/ống
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong cốc/ống đong
Câu 1. Trình bày cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng?
Để lấy một lượng nhỏ chất lỏng trong khi làm thí nghiệm người ta thường sử dụng pipette nhỏ giọt. Gồm 3 bước: (Chú ý: Luôn giữa pipet ở tư thế thẳng đứng)
+ Bóp trước một lực nhỏ ở phần đầu cao su hoặc đầu nhựa
+ Nhúng đầu pipette vào chất lỏng cần hút, sau đó nhả tay từ từ để hút chất lỏng lên
+ Bóp nhẹ để nhả từng giọt một (mỗi giọt có thể tích khoảng 50Microlit, 20 giọt là 1 ml)
Câu 2. Trình bày cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng?
0.5 秒延迟符,无
意义,可删除.
Chọn dụng cụ đo phù hợp
Ước lượng đại lượng cần đo
Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo
Điều chỉnh dụng cụ đo về vạch số 0
Thực hiện phép đo
Bước 2
Bước 1
Bước 5
Bước 3
Bước 4
Câu 3: Hoàn thiện quy trình đo bằng cách sắp xếp lại thứ tự nội dung các bước trong bảng SGK trang 15?

3. Giới thiệu một số dụng cụ đo
Tìm hiểu một số dụng cụ đo
Thước cuộn: đo chiều dài
Đồng hồ bấm giây: đo thời gian
Lực kế: đo lực
Nhiệt kế: đo nhiệt độ
Pipette: chuyển chất lỏng với thể tích xác định từ vật chứa này sang vật chứa khác.
Bình chia độ (ống đong) và cốc chia độ: đo thể tích chất lỏng
Cân đồng hồ và cân điện tử: đo khối lượng
3. Giới thiệu một số dụng cụ đo
Tìm hiểu một số dụng cụ đo
Trình bày cách sử dụng bình chia độ hoặc cốc chia độ để đo thể tích chất lỏng?
Cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng. Gồm 5 bước:
3. Giới thiệu một số dụng cụ đo
Đo khối lượng hòn đá:
- Ước lượng khối lượng hòn đá và chọn cân phù hợp, trong trường hợp này hòn đá có khối lượng khoảng 500g nên có thể chọn cân điện tử và cân được 482,63g.
- Sau đó cân khay và trừ đi sẽ có khối lượng của hòn đá
3. Giới thiệu một số dụng cụ đo
4. Kính lúp và kính hiển vi
4. Kính lúp và kính hiển vi
Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng kính lúp
16
Kính lúp dùng để làm gì?
Kính lúp được sử dụng để quan sát rõ hơn các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
4. Kính lúp và kính hiển vi
Tìm hiểu kính hiển vi quang học và cách sử dụng kính hiển vi quang học
17
Kính hiển vi quang học dùng để làm gì?
Kính hiển vi được sử dụng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Quan sát các hình ảnh ( 3.6; 3.7; 3.8; 3.9) kết hợp video và trả lời vào phiếu học tập sau?
Tác dụng của kính lúp: Khi sử dụng kính lúp, kích thước vật thể to hơn nhiều lần.=> Giúp quan sát vật thể to, rõ hơn. Kính lúp được sử dụng quan sát rõ hơn các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát. Cấu tạo kính lúp: Có nhiều loại kính lúp (kính lúp cầm tay, có giá đỡ...) nhưng đều gồm 3 bộ phận chính: Mặt kính, khung kính và tay cầm (giá đỡ).
Cách sử dụng kính lúp: Tay cầm kính lúp. Điều chỉnh khoảng cách giữa kính với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật.
Thực hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ trong sách. Ghi nhận xét ra giấy: Chữ có kích thước to và quan sát rõ hơn.
Câu 1. Tác dụng của kính lúp? Cấu tạo và cách sử dụng kính lúp? Thực hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ trong sách. Ghi nhận xét ra giấy.
4. Kính lúp và kính hiển vi
Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng kính lúp
20
Em hãy dùng kính lúp đọc các dòng chữ trong sách giáo khoa. Ghi nhận xét ra giấy
Chữ có kích thước to và dễ quan sát hơn
* Tác dụng của kính hiển vi quang học: KHVQH là thiết bị được sử dụng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy/quan sát được (VD: tế bào). KHV bình thường có độ phóng đại từ 40-3000 lần.
Cấu tạo kính hiển vi quang học: Hình 3.8 SGK trang 16. (GV chiếu slide/ HS chỉ trên kính thật). Gồm 4 hệ thống chính: Hệ thống giá đỡ, hệ thống chiếu sáng, hệ thống phóng đại và hệ thống điều chỉnh.
Cách sử dụng kính hiển vi quang học: Hình 3.9, SGK trang 17: Gồm 3 bước:
+ Bước 1: Chuẩn bị kính. Đặt kính vừa tầm quan sát, nơi có đủ điều kiện chiếu sáng hoặc gần nguồn cấp điện.
+ Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng. Mắt nhìn vào thị kính, điều chỉnh gương phản chiếu hướng nguồn ánh sáng vào vật kính, khi thấy trường hiển vi sáng trắng thì dừng lại (Nếu dùng KHQH dùng điện, bỏ qua bước này).
+ Bước 3: Quan sát mẫu vật. Sử dụng vật kính có số bội giác nhỏ nhất. Đặt tiêu bản lên mâm kính. Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần tiêu bản. Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ cấp nâng vật kính lên cho tới quan sát được mẫu vật thì chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ các chi tiết bên trong. Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm kính để lựa chọn vật kính phù hợp.
Câu 2.Tác dụng của kính hiển vi quang học? Cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản kính hiển vi quang học? Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học. Vẽ hình ảnh quan sát được ra giấy/vở.
4. Kính lúp và kính hiển vi
Tìm hiểu kính hiển vi quang học và cách sử dụng kính hiển vi quang học
22
TIẾT 7- BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tt)
Quan sát hình 3.8, chỉ rõ bộ phận cơ học và quang học trong cấu tạo kính hiển vi quang học
Bộ phận cơ học: chân kính, thân kính, ống kính, mâm kính, đĩa quay, ốc sơ cấp, ốc vi cấp, công tắc, ốc điều chỉnh ánh sáng
Bộ phận quang học: thị kính, vật kính, đèn chiếu sáng.
4. Kính lúp và kính hiển vi
Tìm hiểu kính hiển vi quang học và cách sử dụng kính hiển vi quang học
23
TIẾT 7- BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tt)
Cấu tạo kính hiển vi quang học bao gồm mấy hệ thống chính?
Cấu tạo kính hiển vi quang học bao gồm 4 hệ thống chính:
+ Hệ thống giá đỡ: chân kính, thân kính, mâm kính.
+ Hệ thống chiếu sáng: đèn chiếu sáng
+ Hệ thống phóng đại: thị kính, vật kính
+ Hệ thống điều chỉnh: đĩa quay, ốc sơ cấp, ốc vi cấp, ốc điều chỉnh ánh sang.
4. Kính lúp và kính hiển vi
Tìm hiểu kính hiển vi quang học và cách sử dụng kính hiển vi quang học
24
TIẾT 7- BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO- SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (tt)
Kính hiển vi quang học có vai trò gì trong nghiên cứu khoa học?
Giúp quan sát được chi tiết cấu tạo rất nhỏ của tế bào, vi khuẩn, virut mà bằng kính lúp không nhìn thấy được.
Trình bày cách sử dụng kính hiển vi quang học
Bước 1: chuẩn bị kính: đặt kính vừa tầm quan sát gần nguồn điện
Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng: bật công tắc đèn và điều chỉnh độ sang đèn phù hợp.
Bước 3: Quan sát vật mẫu:
-Đặt tiêu bản lên mâm kính.
-Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần tiêu bản.
-Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ cấp nâng vật kính lên cho tới khi quan sát được mẫu vật thì chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ các chi tiết bên trong.
Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm kính để lựa chọn vật kính phù hợp
Cách bảo quản kính hiển vi quang học: KHVQH có vai trò quan trọng trong NCKH. Muốn sử dụng được lâu bền, cần bảo quản KHVQH đúng cách và thường xuyên.
+ Bước 1: Lau khô kính hiển vi sau khi sử dụng.
+ Bước 2: Kính để nơi khô ráo, tránh mốc ở bộ phận quang học.
+ Bước 3: Kính phải được bảo dưỡng định kì.
Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học. Vẽ hình ảnh quan sát được ra giấy/vở.
Sau khi sử dụng kính hiển vi xong, cần bảo quản kính hiển vi đúng cách:
Bài tập
Dụng cụ này là Pipette, dùng để lấy hóa chất
1. Dụng cụ ở hình bên gọi là gì và thường dùng để làm gì?
28
2. Trong phòng thực hành có thiết bị như hình.
a. Thiết bị này dùng để làm gì?
b. Sau khi dùng thiết bị này làm thí nghiệm, bạn A không gỡ quả nặng trên thiết bị và treo lên giá đỡ. Theo em, bạn A làm vậy là đúng hay sai? Giải thích
a. Thiết bị này dùng để đo lực
b. Bạn A làm như vậy là sai. Vì treo quả nặng lâu trên lực kế sẽ làm dãn lò xo của lực kế và làm mất độ chính xác của lần đo sau.
Học bài
Xem trước Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI
Nhiệm vụ về nhà
29
RÚT KINH NGHIÊM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................
Tân phú, ngày tháng năm 2021
KÝ DUYỆT





nguon VI OLET