Sở giáo dục-đào tạo thái bình
TRƯờNG THPT lý bôn







Cô giáo : nguyễn thị sen
TRườNG TRUNG HO?C PHổ thông LY? Bôn
CHU?C MừnG CA?C thầ`Y CÔ GIA?O VA` CA?C EM HO?C SINH Vấ` THaM Dự? giơ` THAO GIA?NG CHI đOàn 11b3 NAM HO?C 2012-2013
PHẦN HAI
QUANG HÌNH HỌC
Chương VI
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Sự khúc xạ ánh sáng:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ là hiện tượng lệch phương(gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
1
2
LỆCH PHƯƠNG
Mặt phân cách
Từ hiện tượng khúc xạ ánh sáng, Xnen và Đề - các đã rút ra định luật khúc xạ ánh sáng ( còn gọi là định luật Xnen_ Đề-các)
Willebrord Snell
(1580 – 1626)
René Descartes
(1596-1650)


Tia khúc xạ
Tia phản xạ
Tia tới
Mặt phân cách
Pháp tuyến
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm:
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Sự khúc xạ ánh sáng:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới


+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi
II. Chiết suất của môi trường
1. Chiết suất tỉ đối.
Nếu n21 > 1 thì r < i : Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
Nếu n21 < 1 thì r > i : Môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
n21 gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1)
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. Chiết suất của môi trường:
2. Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tuyệt đối (gọi tắt là chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Chiết suất của chân không là 1
Chiết suất của không khí là 1,000293
Mäi m«i tr­êng trong suèt ®Òu cã chiÕt suÊt tuyÖt ®èi lín h¬n 1
n1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 1
n2 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 2
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.
II. Chiết suất của môi trường:
2. Chiết suất tuyệt đối:
Chó ý: Nguyªn nh©n khóc x¹ lµ sù thay ®æi tèc ®é truyÒn s¸ng
Víi c lµ tèc ®é ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng
v: lµ tèc ®é ¸nh s¸ng trong m«i tr­êng
Lưu ý
1. Biểu thức khác của định luật khúc xạ.
n1sini = n2sinr
2. Trường hợp i và r nhỏ hơn 100 thì:
n1i = n2r
3. Nếu i = 00
Khi đó r = 00: Tia sáng truyền thẳng
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. Chiết suất của môi trường:
2. Chiết suất tuyệt đối:
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. Chiết suất của môi trường:
2. Chiết suất tuyệt đối:
Lưu ý
Quan sát thí nghiệm
S
I
R
III TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
III TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng sẽ truyền ngược lại theo đường đó
S
I
n1
n2
R
K
J
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi
2. Chiết suất:
Chiết suất tỉ đối:
Chiết suất tuyệt đối:
+ Chiết suất tỉ đối với chân không
+Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Giải: Theo định luật khúc xạ ta có
n1sini=n2sinr. Với n2=1; n1 =n ta có
nsini = sinr hay n = sinr/sini (1)
Mà theo giả thuyết i + r =900 suy ra i= 900 - r thay vào (1) ta được
Bài tập ví dụ
Tia sáng truyền từ chất lỏng ra không khí
r = 600
IR vuông góc IS`
Tính n
Bài tập về nhà
 Bài 1 đến bài 10 sách giáo khoa/ 166 và 167
Đọc mục em có biết?
 Tiết sau là tiết luyện tập.
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Đáp án: A
Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền sáng
A. Luôn lớn hơn 1
B. Luôn nhỏ hơn 1
C. Bằng 1
D. Luôn lớn hơn 0
CỦNG CỐ
Câu 3: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với
D. chân không
A. chính nó
C. nước
B. không khí
Đáp án: D
Câu 4: Biểu thức thể hiện định luật khúc xạ ánh sáng
Đáp án: A
Câu5 : Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước .Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ . Người vẽ các tia này quên ghi lại chiều truyền tia sáng . Tia nào dưới đây là tia tới ?
Không khí
s1
s2
I
s3
a.Tia S1I

b.Tia S2I

c.Tia S3I

d.Tia S1I , S2I, S3I d?u cĩ th? l� tia t?i
s3
s3
I
s3
I
s3
I
s3
Không khí
I
s3
s2
Không khí
I
s3
s1
s2
Không khí
I
s3
KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Quan sát các hình vẽ sau:
Hãy chọn hình vẽ đúng theo định luật khúc xạ ánh sáng?
Trường hợp 1: n1 > n2
Trường hợp 2: n1 < n2
n1sini = n2sinr
b)
a)
b)
a)
Bài 5: Tia sáng truyền từ nước ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau. Nước có chiết suất n=4/3. Góc tới của tia sáng bằng bao nhiêu?
370 B. 420 C. 530 D. Khác A, B, C
Giải: áp dụng công thức ở bài tập ví dụ
Vậy i = 370

Đáp án:A
Vận dụng:
1/Tính r khi biết n1,n2,i trong bảng sau:
23o
38o
54o
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo

các em học sinh
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo

các em học sinh
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo

các em học sinh
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo

các em học sinh
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo

các em học sinh
Kết quả đo i và r tương ứng
trong thí nghiệm
I-SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
Bảng 1
Thí nghiệm:
Khảo sát sự thay đổi của r theo i:
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Chiết suất của một số môi trường (200C)
Bảng 26.2
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
4. Khi có sự khúc xạ liên tiếp xảy ra ở các mặt phân cách song song ta có :
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. Chiết suất của môi trường:
2. Chiết suất tuyệt đối:
Lưu ý
nguon VI OLET