MỘT SỐ KÝ HOẠ VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MỸ.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TRANH KÝ HOẠ
Tranh ký hoạ ghi chép nhanh về con người và sự vật trong tự nhiên qua lăng kính nhìn nhận của hoạ sĩ.
Hoạ sĩ dùng tranh ký hoạ để thực hiện cho các tác phẩm nghiên cứu sâu.
Đôi khi tranh ký hoạ cũng là một tác phẩm độc lập.
Ngôn ngữ chủ yếu của ký hoạ là dùng nét.
Màu sắc chủ yếu là dùng các chất liệu thể hiện nhanh và tiện dụng.
Một số tác phẩm ký hoạ của Việt Nam và thế giới.
KÝ HOẠ THỜI KÌ CHỐNG PHÁP
từ khi thành lập trường Cao đẳng Đông dương thì ký hoạ là một môn học không thể thiếu.
Ban đầu chủ yếu tập trung vào tầng lớp quý tộc, sau đó dần chuyển sang đề tài về tầng lớp người lao động
Chiến sĩ Điện Biên
Mai Văn Hiến.(kí hoạ bút sắt).
Trú Quân_Tô Ngọc Vân(bút sắt và màu nước)1954.
Bộ đội Tuy Hoá_Nguyễn Đỗ Cung(bột màu).1947
Du kích tập bắn_Nguyễn Đỗ Cung(bột màu).1947
Nhà thờ bị ném bom_Huỳnh Văn Thuận(chì than)1957.
KÝ HOẠ THỜI KÌ CHỐNG MỸ.
Giai đoạ đầu hoà bình 1954-1964 là thời kỳ đánh dấu bước phát triển của mỹ thuật Việt nam cả về chiều sâu và chiều rộng.
Do hoàn cảnh chiến tranh nên thời kỳ này mỹ thuật mang nặng tính phong trào, tính phục vụ hơn tính chuyên nghiệp. Vì thế nên ký hoạ là một phần không thể thiếu để các hoạ sĩ đưa những hình ảnh nóng bỏng của cuộc chiến đến với công chúng.
Tập trung vào tinh thần yêu nước, yêu cách mạng.
Hình tượng bác Hồ và chiến sĩ, những người dân lao động cầm súng đứng lên để bảo vệ tổ quốc.
Tính tuyên truyền, cổ động, phục vụ thời chiến được đề cao khiến cho nghệ thuật đồ hoạ, ký hoạ, tranh vẽ trực tiếp ngoài chiến trường, biếm hoạ, tranh cổ động thời kỳ này đặc biệt phát triển.
Nữ dân quân vùng biển_Trần Văn Cẩn(sơn dầu)
Tự vệ nhà in giải phóng_Hồng Chinh Hiền(màu nước)
Đánh đến cùng_Cổ Tấn Long Châu(màu nước)
Được lệnh xuất kích_Cổ Tấn Long Châu(màu nước)
Trên đường ra tiền tuyến_Trần Hoàng Sơn(màu nước).
Làm hầm chông diệt Mỹ_Nguyễn Vĩnh Nguyên(màu nước).
Sau đợt chống càn_Hữu Phước(màu nước)
Chân dung một bộ đội nữ_Nguyễn Dung(phấn màu)
O du kích Hoàng Tường_Trần Văn Cẩn(màu nước).
Nghiên cứu cho tác phẩm “Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ_ Trần văn Cẩn.
KẾT LUẬN CHUNG
nguon VI OLET