CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ
1- BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
2- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (đồ thị)
3- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
4- BIỂU ĐỒ MIỀN
5- BIỂU ĐỒ KẾT HỢP (giữa biểu đồ cột và
biểu đồ đường)
A- VẼ BIỂU ĐỒ
* Bài tập áp dụng
ÔN TẬP VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
Dựa vào kiến thức đã học,
em hãy cho biết
có bao nhiêu dạng biểu đồ?
Hãy kể ra.
1- BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
A-KHÁI QUÁT
C-BÀI TẬP
ÔN TẬP VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
1- BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Biểu đồ hình cột hoặc thanh ngang có thể được sử dụng để biểu hiện động thái phát triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đối tượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể.
Tuy nhiên, loại biểu đồ này thường được dùng để thể hiện sự khác biệt, sự thay đổi về quy mô số lượng của một hoặc nhiều đối tượng. Ví dụ: Vẽ BĐ so sánh dân số, diện tích của một số tỉnh (vùng, nước). Hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (điện, than, lúa, ngô …) của một địa phương qua một số năm.
A-KHÁI QUÁT
ÔN TẬP VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
Biểu đồ hình cột được sử dụng để biểu hiện những vấn đề gì?
1- BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
ÔN TẬP VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
Biểu đồ hình cột bao gồm mấy dạng?
Các dạng biểu đồ hình cột:
- Biểu đồ cột đơn
- Biểu đồ cột chồng
- Biểu đồ cột đơn gộp nhóm
1- BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của nước ta
(Đơn vị: nghìn ha)
Dựa vào bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 1990 – 2005. Rút ra nhận xét.
Ví dụ: vẽ biểu đồ cột đơn
Khi vẽ biểu đồ hình cột (hoặc thanh ngang) nên tiến hành theo một số bước sau đây:
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Kẻ hệ trục vuông góc, trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng, trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác.
Nghìn ha
Năm
200
400
600
1400
1200
1000
800
1600
1800
Ví dụ: Diện tích cây CN lâu năm của nước ta (Đơn vị: nghìn ha)
Chọn tỷ lệ thích hợp
Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình cột.
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Nghìn ha
Năm
200
400
600
1400
1200
1000
800
1600
1800
Tính độ cao của từng cột cho đúng với tỷ lệ rồi thể hiện trên giấy.
Ví dụ: Diện tích cây CN lâu năm của nước ta(Đơn vị: nghìn ha)
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Nghìn ha
Năm
200
400
600
1400
1200
1000
800
1600
1800
1990
2005
2000
1995
- Hoàn thiện biểu đồ:
+ Ghi các số liệu tương ứng vào các cột (ghi giá trị độ lớn ở đỉnh cột và ghi thời gian hoặc tên của đối tượng vào chân cột.
902,3
657,3
1.451,3
1.633,6
Ví dụ: Diện tích cây CN lâu năm của nước ta (Đơn vị: nghìn ha)
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Nghìn ha
Năm
200
400
600
1400
1200
1000
800
1600
1800
1990
2005
2000
1995
902,3
657,3
1.451,3
1.633,6
- Vẽ ký hiệu vào cột (trường hợp từ hai đối tượng trở lên) và lập bảng chú giải
Ví dụ: Diện tích cây CN lâu năm của nước ta(Đơn vị: nghìn ha)
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Ví dụ: Diện tích cây CN lâu năm của nước ta(Đơn vị: nghìn ha)
Nghìn ha
Năm
200
400
600
1400
1200
1000
800
1600
1800
1990
2005
2000
1995
902,3
657,3
1.451,3
1.633,6
Ghi tên biểu đồ.
Biểu đồ thể hiện diện gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của nước ta
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Ví dụ: vẽ biểu đồ cột đơn gộp nhóm
Cho bảng số liệu sau:
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để so sánh bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long.
Biểu đồ cột đơn gộp nhóm
0
200
400
600
800
10000
11000
1995
1997
2000
2005
kg/người
Năm
363,1
330,9
831,6
876,8
1025,1
1124,9
392,6
362,4
362,2
475,8
403,1
444,9
Chú giải:
ĐB S.Cửu Long
ĐB sông Hồng
Cả nước
Biểu đồ thể hiện bình quân lương thực đầu người của cả nước, ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long
Dựa vào bảng số liệu sau:
Sự biến động diện tích rừng qua các năm
- Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta qua các năm. Nêu nhận xét.
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Ví dụ: Vẽ biểu đồ cột chồng
Biểu đồ cột chồng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Triệu ha
1943
1983
1995
2003
2006
14,3
0,4
6,8
8,3
1,0
10,0
10,4
2,5
2,1
Chú giải:
DT rừng TN
DT rừng trồng
Biểu đồ thể hiện sự biến động DT rừng của nước ta từ năm 1943 - 2006
7,2
9,3
12,1
12,9
Năm
BÀI TẬP
Bài tập : Dựa vào bảng số liệu sau:
(Đơn vị: nghìn người)
Dân số trung bình của Việt Nam qua các năm
Vẽ biểu đồ cột thể hiện số dân trung bình của nước ta qua các năm, từ đó rút ra nhận xét.
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
A- KHÁI QUÁT
C- BÀI TẬP
ÔN TẬP VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
A- KHÁI QUÁT
Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn hoặc biểu đồ dạng đường, là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiến trình phát triển, sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian.
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
Biểu đồ đường (đồ thị), dùng để thể hiện những vấn đề gì?
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Ví dụ: Cho bảng số liệu sau đây:
Tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1990 - 2006
Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta, giai đoạn 1990 - 2006
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
Khi vẽ đồ thị nên tiến hành theo các bước sau đây:
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
1- Kẽ hệ trục tọa độ vuông góc. Trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tượng (số dân, sản lượng, tỷ lệ % …). Trục nằm ngang thể hiện thời gian.
Triệu người
Năm
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày các bước tiến hành vẽ biểu đồ đường (đồ thị).
Khi vẽ đồ thị nên tiến hành theo các bước sau đây:
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
2- Xác định tỷ lệ thích hợp ở cả hai trục, chú ý tương quan giữa độ cao của trục đứng và độ dài của trục nằm ngang sao cho biểu đồ đảm bảo dược tính trực quan và thẩm mỹ
Triệu người
Năm
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
Khi vẽ đồ thị nên tiến hành theo các bước sau đây:
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
3- Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỷ lệ đã xác định để tính toán và đánh dấu tọa độ của các điểm mốc trên hai trục. Khi đánh dấu các năm trên trục ngang cần hết sức lưu ý đến tỷ lệ (nghĩa là khoảng cách các năm cần đúng tỷ lệ). Thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục đứng.
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Triệu người
Năm
1990
1995
1996
1999
2000
2002
2006
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
Khi vẽ đồ thị nên tiến hành theo các bước sau đây:
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
4- Xác định các điểm mốc và nối các điểm mốc bằng các đoạn thẳng để hình thành đường biểu diễn
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Triệu người
Năm
1990
1995
1996
1999
2000
2002
2006
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Triệu người
Năm
1990
1995
1996
1999
2000
2002
2006
5- Hoàn thiện biểu đồ
- Nếu sử dụng ký hiệu thì cần có bảng chú giải
- Ghi số liệu vào biểu đồ
71,995
66,2
73,156
76,596
77,635
79,727
84,155
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Triệu người
Năm
1990
1995
1996
1999
2000
2002
2006
5- Hoàn thiện biểu đồ
- Nếu sử dụng ký hiệu thì cần có bảng chú giải
- Ghi số liệu vào biểu đồ
71,995
66,2
73,156
76,596
77,635
79,727
84,155
- Ghi tên biểu đồ
Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1990 - 2006
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
BÀI TẬP
Bài tập :
Dựa vào bảng số liệu sau:
(đơn vị: tỉ đồng)
Giá trị sản xuất lương thực của nước ta,
giai đoạn 1990 – 2005
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự gia tăng giá trị sản lượng lương thực của nước ta qua các năm. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét.
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Trong trường hợp, trên cùng một hệ trục tọa độ phải vẽ từ hai đường biểu diễn trở lên lưu ý.
*Nếu vẽ hai hoặc nhiều đường biểu diễn có chung một đơn vị thì mỗi đường biểu diễn dùng một kí hiệu riêng để phân biệt và có bản chú giải kèm theo.
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Trong trường hợp, trên cùng một hệ trục tọa độ phải vẽ từ hai đường biểu diễn trở lên lưu ý.
*Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu đã cho lại thuộc nhiều đơn vị khác nhau thì phải tính toán:
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
Thông thường khi tính toán người ta lấy số liệu năm đầu làm gốc và bằng 100%, số liệu của các năm tiếp theo là tỷ lệ % so với năm đầu tiên. Sau đó dùng các số liệu tinh đã qua xử lý để vẽ các đường biểu diễn.
chuyển số liệu thô
(số liệu tuyệt đối, với các đơn vị khác nhau)
số liệu tinh
(số liệu tương đối, với cùng một đơn vị thống nhất là tỷ lệ %).
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Ví dụ: Từ bảng số liệu dưới đây:
Sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp năng lượng của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2006.
- Xử lý số liệu
+ Tính tốc độ tăng trưởng của than năm 1995
8,4 x 100
4,6
=
182,6%
Vậy tốc độ tăng trưởng của than ở năm 1995 là 182,6%.
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
- Xử lý số liểu thô thành số liệu tinh:
Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô và điện
của nước ta trong giai đoạn 1990 - 2006
(Đơn vị: %)
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
- Vẽ biểu đồ
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1990
167,0
2000
2006
(%)
Năm
0
1995
182,6
281,5
252,2
303,4
603,7
637,0
671,0
845,7
3- BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ)
Chú giải:
Than
Dầu thô
Điện
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta trong giai đoạn 1990 - 2006
1- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
A- KHÁI QUÁT
C- BÀI TẬP
ÔN TẬP VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
1- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
A-KHÁI QUÁT
Biểu đồ hình tròn dùng để thể hiện cơ cấu các thành phần trong một tổng thể.
Ví dụ: Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế Việt Nam, hoặc biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu ở nước ta …
Khi vẽ biểu đồ cơ cấu người ta thường sử dụng loại biểu đồ hình tròn hơn cả.
Biểu đồ hình tròn dùng để thể hiện vấn đề gì?
1- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
Khi vẽ biểu đồ hình tròn, nên tiến hành theo các bước sau đây:
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
1- Xử lý số liệu:
Nếu số liệu đề bài đã cho là số liệu thô (tỉ đồng, triệu người …) thì việc đầu tiên là phải xử lý số liệu thô thành số liệu tinh (tỷ lệ %).
Giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản của nước ta (Đơn vị: tỉ đồng)
Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm và thủy sản của nước ta năm 2000 và năm 2005.
Ví dụ:
Dựa vào kiến thức đã học hãy trình bày các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình tròn.
1- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
1- Xử lý số liệu:
- Xử lý số liệu: Chuyển từ số liệu thô sang số liệu tinh (%)
+ Tỷ trọng của ngành nông nghiệp ở năm 2000 là:
129140,5 x 100
163313,3
* Cách tính tỷ trọng của ngành lâm nghiệp và thủy sản năm 2000 tương tự như trên.
+ Tỷ trọng của ngành nông nghiệp ở năm 2005 là:
183342,4 x 100
256387,8
* Cách tính tỷ trọng của ngành lâm nghiệp và thủy sản năm 2000 và 2005 tương tự như trên.
=
79,1
=
71,5
1- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
1- Xử lý số liệu:
Chuyển từ số liệu thô sang số liệu tinh (%).
* Chú ý: Khi tính toán, ta có thể làm tròn số đến hàng chục của số thập phân nhưng tổng tỷ lệ của các thành phần phải là 100%.
Sau khi đã tính toán xong, ta phải lập lại bảng số liệu tinh (%).
Cơ cấu sản xuất nông, lâm và thủy sản của nước ta (Đơn vị: %)
1- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
1- Xử lý số liệu:
2-Xác định bán kính hình tròn:
Bán kính hình tròn phù hợp với khổ giấy, đảm bảo tính trực quan và tính mỹ thuật của biểu đồ.
Trong trường hợp phải vẽ biểu đồ bằng những hình tròn có bán kính khác nhau cần phải tính bán kính cho các hình tròn.
Ở ví dụ trên, ta phải vẽ hai hình tròn. Hình tròn biểu hiện cho năm 2000 và biểu đồ biểu hiện cho năm 2005. Ta áp dụng công thức sau:
r2 =
S2
S1
X r12
S1: Tổng số của năm 2000
S2: Tổng số của năm 2005
r1: Bán kính năm 2000 (1 số tự cho)
r2: Bán kính của vòng tròn năm 2005
1- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
1- Xử lý số liệu:
Khi vẽ các nan hoạt nên bắt đầu từ tia 12 giờ (nếu ta hình dung hình tròn như một mặt đồng hồ) và lần lượt vẽ theo chiều thuận với chiều quay của kim đồng hồ. Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống nhau để tiện cho việc so sánh.
- Chia hình tròn thành những nan hoạt theo đúng tỷ lệ và trật tự của các thành phần trong đề bài
2- Xác định bán kính hình tròn:
1995
2005
1- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
1- Xử lý số liệu:
2- Xác định bán kính hình tròn:
3- Hoàn thiện biểu đồ:
- Ghi tỷ lệ các thành phần lên biểu đồ
4,7%
16,2%
79,1%
24,8%
3,7%
71,5%
1995
2005
1- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
24,8%
3,7%
4,7%
16,2%
79,1%
71,5%
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Thủy sản
3- Hoàn thiện biểu đồ:
- Chia tỷ lệ các thành phần lên biểu đồ
- Chọn ký hiệu, thể hiện trên biểu đồ và lập bảng chú giải
1995
2005
1- BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
24,8%
3,7%
4,7%
16,2%
79,1%
71,5%
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Thủy sản
3- Hoàn thiện biểu đồ:
- Chia tỷ lệ các thành phần lên biểu đồ
- Chọn ký hiệu, thể hiện trên biểu đồ và lập bảng chú giải
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta năm 2000 và năm 2005
- Ghi tên biểu đồ
1995
2005
BÀI TẬP
Bài tập : Dựa vào bảng số liệu sau:
(đơn vị: %)
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta
Vẽ BĐ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế của nước ta năm 1995 và năm 2005. Nêu nhận xét.
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ
3- VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
A- KHÁI QUÁT
C- BÀI TẬP
5- VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN
A- KHÁI QUÁT
Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện. Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là một hình chữ nhật (hoặc hình vuông), trong đó được thành các miền khác nhau.
Trường hợp biểu đồ gồm nhiều miền chồng lên nhau, ta vẽ tuần tự từng miền theo thứ tự từ dưới lên trên. Việc sắp xếp thứ tự của các miền cần lưu ý sao cho có ý nghĩa nhất, đồng thời cũng tính đến tính trực quan và tính mỹ thuật của biểu đồ . Khoảng cách các năm trên cạnh nằm ngang cần đúng tỷ lệ. Thời điểm năm đầu tiên nằm trên cạnh đứng bên trái của biểu đồ. Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô (số liệu tuyệt đối) thì trước khi vẽ cần xử lí thành số liệu tinh (số liệu theo tỉ lệ %).
5-VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Khi vẽ biểu đồ miền nên tiến hành theo các bước sau đây:
Ví dụ:
Tổng sản phẩm trong nước theo gía thực tế phân theo thành phần kinh tế của nước ta (Đơn vị: nghìn tỷ đồng)
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 1990
5-VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN
1-Xử lí số liệu
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
-Khi đề bài cho số liệu thô (số liệu tuyệt đối), thì ta sẽ xử lí bằng cách sau:
+ Cho Tổng số của từng năm là 100% thì ta sẽ thực hiện:
1- Nếu tổng số của năm 1990 là 100%, thì tỷ trọng của thành phần KT Nhà nước sẽ là:
13,3 x 100


=
41,9
31,7%
Vậy cách tính tỷ trọng của các thành phần kinh tế ở từng năm thực hiện theo công thức trên.
Lưu ý: Sau khi đã xử lí số liệu xong, ta phải lập lại bảng số liệu, và sau đó ghi kết quả đã tính vào bảng.
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Khi vẽ biểu đồ miền nên tiến hành theo các bước sau đây:
- Xử lí số liệu:
- Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 1990-2005.
cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta
giai đoạn 1990 - 2005
(Đơn vị: %)
5-VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Khi vẽ biểu đồ miền nên tiến hành theo các bước sau đây:
- Vẽ khung BĐ (là một hình chữ nhật hoặc hình vuông). Cạnh đứng thể hiện tỉ lệ %, cạnh nằm ngang thể hiện khoảng cách từ năm đầu đến năm cuối của BĐ.
1990
1995
2000
2005
10
80
90
70
100
60
20
30
40
50
%
0
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Khi vẽ biểu đồ miền nên tiến hành theo các bước sau đây:
- Vẽ ranh giới của miền. Trong trường hợp BĐ gồm nhiều miền chồng lên nhau thì ranh giới phía trên của miền thứ nhất được vẽ như khi vẽ đồ thị. Cần lưu ý là ranh giới phía trên của miền thức nhất lại chính là ranh giới phía dưới của miền thứ hai và ranh giới phía trên của miền cưới cùng cũng chính là đường nằm ngang (tỉ 1%) .
1990
1995
2000
2005
10
180
90
70
100
60
20
30
40
50
%
0
5-VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Khi vẽ biểu đồ miền nên tiến hành theo các bước sau đây:
Hoàn thiện biều đồ:
1990
1995
2000
2005
10
180
90
70
100
60
20
30
40
50
%
+ Ghi số liệu tương ứng và kí hiệu lên biểu đồ
31,7
64,8
38,4
38,5
40,2
3,5
45,7
48,2
53,5
6,3
13,3
15,9
0
5-VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Khi vẽ biểu đồ miền nên tiến hành theo các bước sau đây:
Hoàn thiện biều đồ:
1990
1995
2000
2005
10
180
90
70
100
60
20
30
40
50
%
+ Lập bảng chú giải
31,7
64,8
38,4
38,5
40,2
3,5
45,7
48,2
53,5
6,3
13,3
15,9
Có vốn ĐTNN
Ngoài Nhà nước
Nhà nước
Chú giải:
0
B- HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Khi vẽ biểu đồ miền nên tiến hành theo các bước sau đây:
Hoàn thiện biều đồ:
1990
1995
2000
2005
10
180
90
70
100
60
20
30
40
50
%
+ Ghi tên biểu đồ
31,7
64,8
38,4
38,5
40,2
3,5
45,7
48,2
53,5
6,3
13,3
15,9
Có vốn ĐTNN
Ngoài Nhà nước
Nhà nước
Chú giải:
0
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo TP KT nước ta
giai đoạn 1990-2005
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
C- BÀI TẬP
Giá trị SX nông nghiệp của nước ta theo giá thực tế phân theo ngành
Đơn vị: tỉ đồng
Vẽ BĐ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị SX NN phân theo ngành của nước ta.
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ
1- VẼ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
A-KHÁI QUÁT
C-BÀI TẬP
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ
1- BIỂU ĐỒ KẾT HỢP
Đây là dạng biểu đồ kết hợp giữa BĐ cột và BĐ đường biểu diễn. Do phải biểu hiện các đối tượng có đơn vị khác nhau nên người ta thường dùng hai trục để thể hiện các đơn vị.
Các đối tượng được thể hiện trong Bđ kết hợp thường có quan hệ nhất định với nhau, vì vậy khí chọn tỷ lệ cho mỗi đối tượng cần chú ý làm sao cho biểu đồ cột và BĐ đường biểu diễn không tách rời xa nhau thành hai khối riêng biệt.
A-KHÁI QUÁT
1- BIỂU ĐỒ KẾT HỢP
Khi vẽ biểu đồ kết hợp nên tiến hành theo một số bước sau đây:
Ví dụ:
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình đô thị hóa ở nước ta giai đoạn 1990 – 2005.
Khi vẽ biểu đồ kết hợp nên tiến hành theo một số bước sau đây:
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
1-Kẽ hệ tọa độ vuông gốc. Hai trục đứng nằm ở hai bên biểu đồ. Xác định tỷ lệ thích hợp trên các trục.
5
10
15
20
10
20
30
40
0
0
1990
1995
2000
2003
2005
Triệu người
%
Khi vẽ biểu đồ kết hợp nên tiến hành theo một số bước sau đây:
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
2- Vẽ biểu đồ hình cột.
5
10
15
20
10
20
30
40
0
0
1990
1995
2000
2003
2005
Triệu người
%
Khi vẽ biểu đồ kết hợp nên tiến hành theo một số bước sau đây:
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
3- Vẽ đường biểu diễn.
5
10
15
20
10
20
30
40
0
0
1990
1995
2000
2003
2005
Triệu người
%
Khi vẽ biểu đồ kết hợp nên tiến hành theo một số bước sau đây:
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
5
10
15
20
10
20
30
40
0
0
1990
1995
2000
2003
2005
Triệu người
%
4- Hoàn thiện biểu đồ
- Ghi số liệu.
14,9
12,9
18,8
20,9
22,3
19,5
20,8
24,2
25,8
26,8
Khi vẽ biểu đồ kết hợp nên tiến hành theo một số bước sau đây:
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
5
10
15
20
10
20
30
40
0
0
1990
1995
2000
2003
2005
Triệu người
%
4- Hoàn thiện biểu đồ
- Lập bảng chú giải
14,9
12,9
18,8
20,9
22,3
19,5
20,8
24,2
25,8
26,8
Số dân thành thị
Tỉ lệ dân thành thị
Chú giải:
B-HƯỚNG DẪN VẼ BIỂU ĐỒ
5
10
15
20
10
20
30
40
0
0
1990
1995
2000
2003
2005
Triệu người
%
4- Hoàn thiện biểu đồ
- Ghi tên biểu đồ
14,9
12,9
18,8
20,9
22,3
19,5
20,8
24,2
25,8
26,8
Số dân thành thị
Tỉ lệ dân thành thị
Chú giải:
Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 - 2005
C- BÀI TẬP
Dựa vào bảng số liệu sau:
Sự biến động diện tích rừng qua một số năm
1- Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta qua một số năm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
10
20
30
40
%
Triệu ha
1943
1983
1995
2003
2006
43,0
14,3
0,4
22,0
28,2
36,1
39,0
6,8
8,3
1,0
10,0
10,4
2,5
2,1
Chú giải:
DT rừng TN
DT rừng trồng
Độ che phủ
Biểu đồ thể hiện sự biến động DT rừng của nước ta từ năm 1943 - 2006
A- VẼ BIỂU ĐỒ
B- NHẬN XÉT
1- Nhận xét chung
2- Nhận xét riêng
ÔN TẬP VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
BÀI TẬP
Bài tập 1: Nhóm 1
Dựa vào bảng số liệu sau:
(đơn vị: %)
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta
Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế của nước ta năm 1995 và năm 2005. Nêu nhận xét.
BÀI TẬP
Bài tập 2: Nhóm 2
Dựa vào bảng số liệu sau:
(Đơn vị: tỉ đồng)
Giá trị sản xuất cây công nghiệp của nước ta
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện giá trị sản xuất cây công nghiệp của nước ta qua các năm, từ đó rút ra nhận xét.
Tóm lại, khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào cũng phải đảm bảo được ba yêu cầu:
- Khoa học (chính xác).
- Trực quan (rõ ràng, dễ đọc).
- Thẩm mỹ (đẹp).
ÔN TẬP VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
nguon VI OLET