ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ
TRONG GIÁO DỤC
TS. Trần Thị Thu Hương
Email: huong.tran@vnu.vn
Mobile: 0983341326
9/15/2021
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về đo lường
và đánh giá trong giáo dục
2.1. Giới thiệu chung về đo lường trong giáo dục & các khái niệm cơ bản về ĐLĐG
2.2. Các loại hình khung tham chiếu để giải nghĩa kết quả đo lường
2.3. Xác định mục tiêu/tiêu chí để đo lường
2.4. Độ tin cậy, độ giá trị của phép đo 
2
Đo lường là gì?
Hãy chia sẻ quan điểm qua menti
3
Đo lường
Xác định số lượng hay đưa ra một giá trị bằng số (lượng hóa);
Gán các con số hoặc thứ bậc theo một hệ thống quy tắc.
5
2.1. Giới thiệu chung về đo lường trong giáo dục
Đo lường (measurement) là một khái niệm chuyên dùng để chỉ sự so sánh một vật hay hiện tượng với một thước đo hay chuẩn mức, có khả năng trình bày kết quả dưới dạng thông tin định lượng hoặc định tính.
Định nghĩa khác nhau về đo lường:
“Đo lường là gắn các con số vào các cá thể theo một quy tắc có hệ thống để biểu diễn các đặc tính của các cá thể đó”
(Allen M.J và Yen W.M., 1979).

Đo lường là lượng hóa một đặc điểm hoặc khía cạnh nào đó của đối tượng để từ đó có thể miêu tả hay “đánh giá” đối tượng.
(Griffin, 1993).

“Đo lường là tiến trình đạt được sự mô tả bằng số lượng về mức độ mà một cá nhân làm được trong một lĩnh vực cụ thể.”
(Gronlud, 1971).

“Đo lường trong giáo dục là phương tiện để thu thập, phân tích dữ liệu về đặc tính, hành vi con người một cách có hệ thống làm cơ sở cho những hành động thích hợp”.
(K.Stordahl, 1967).
Xác định khái niệm cần đo
Thao tác hoá khái niệm
Chọn thang đo
Thiết kế công cụ đo
Tiến hành đo và thu tập dữ liệu
Phân tích kết quả
TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP
Ba nguyên tắc căn bản của đo lường trong giáo dục
Quan sát từ nhiều kênh khác nhau
Các quan sát phải được kiểm soát
Kết quả của các quan sát phải được chuyển đổi thành các con số.

(John R. Hills, 1981)
HĐ 1. Sắp xếp các mảnh ghép
Hãy sắp xếp các mảnh ghép thành một quy trình đánh giá người học
ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC
THÔNG TIN
ĐỊNH LƯỢNG
ĐỊNH TÍNH
VẤN ĐÁP
THỰC HÀNH
VIẾT
DỰ ÁN …
QUAN SÁT
LẤY Ý KIẾN
NĂNG LỰC
THÁI ĐỘ
KIẾN THỨC
KĨ NĂNG
ĐỘNG CƠ …
NIỀM TIN
ĐỘNG LỰC
CÔNG BẰNG & TIN CẬY
QUY CHUẨN
& GIÁ TRỊ
TOÀN DIỆN & LINH HOẠT
ĐỊNH HƯỚNG
CẢI TIẾN, DỰ BÁO
XÁC THỰC & PHÁT TRIỂN
SỰ TIẾN BỘ
NHẬN ĐỊNH/ PHÁN XÉT/ QUYẾT ĐỊNH
PHÂN LOẠI
ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC
THÔNG TIN
ĐỊNH LƯỢNG
ĐỊNH TÍNH
VẤN ĐÁP
VIẾT
T. HÀNH
DỰ ÁN …
NHẬN ĐỊNH/ PHÁN XÉT/ QUYẾT ĐỊNH
SỰ TIẾN BỘ CỦA NGƯỜI HỌC
QUY CHUẨN
& GIÁ TRỊ
CÔNG BẰNG & TIN CẬY
TOÀN DIỆN& LINH HOẠT
XÁC THỰC, PHÁT TRIỂN
ĐỊNH HƯỚNG
TẠO ĐỘNG LỰC
PHÂN LOẠI
CẢI TIẾNDỰ BÁO
Q.SÁT
Ý. KIẾN
ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC
THÔNG TIN
ĐỊNH LƯỢNG
ĐỊNH TÍNH
VẤN ĐÁP
VIẾT
T. HÀNH
DỰ ÁN …
NHẬN ĐỊNH/ PHÁN XÉT/ QUYẾT ĐỊNH
SỰ TIẾN BỘ CỦA NGƯỜI HỌC
QUY CHUẨN
& GIÁ TRỊ
CÔNG BẰNG & TIN CẬY
TOÀN DIỆN& LINH HOẠT
XÁC THỰC, PHÁT TRIỂN
ĐỊNH HƯỚNG
TẠO ĐỘNG LỰC
PHÂN LOẠI
CẢI TIẾNDỰ BÁO
Q.SÁT
Ý. KIẾN
CÁC LOẠI THANG ĐO
Các thang đo lường







Chọn thứ thự đúng các thang đo theo cột (1), (2), (3), (4)

Định danh, định hạng, định khoảng, định tỷ lệ
Định danh, định khoảng, định tỷ lệ, định hạng
Định danh, định tỷ lệ, định khoảng, định hạng
Định hạng, định khoảng, định hạng, định tỷ lệ
.
Các chú ý khi chọn thang đo lường
- For whom?
- What?
What for?
How?
Dành cho ai?
Dùng loại nào?
Dùng thế nào?
Dùng để làm gì?
Góc suy ngẫm
Một phép đo lường tốt cần đảm bảo các yếu tố nào?
Các kết quả sẽ tham chiếu với khung nào?
Các tiêu chí để xác định mục tiêu đo lường ?
Các thuật ngữ cần chú ý
Đo lường
Trắc nghiệm
Biến (variable)
Định tính
Định lượng
Đánh giá
Định tỉ lệ
Định khoảng
Định danh
Đồ họa
2.2 Phân loại các phương pháp đo lường & đánh giá
Theo cách thực hiện việc đánh giá
2.2 Phân loại các phương pháp đo lường & đánh giá
Theo mục tiêu của việc đánh giá:
Đánh giá tiến trình (formative assessment)
Nhằm nhận được các phản hồi từ học viên
Xét mức độ thành công của việc dạy và học
Chỉ ra các trở ngại và tìm cách khắc phục.

Đánh giá tổng kết (summative assessment)
Nhằm tổng kết những gì học viên đã đạt được
Xếp loại, lựa chọn học
Kiểm tra hiệu quả của khóa học cũng như việc dạy của giảng viên
Đề ra mục tiêu tương lai cho học viên.


2.2 Phân loại các phương pháp đo lường & đánh giá
Theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá:
Đánh giá theo chuẩn (norm-referenced)
Đánh giá theo tiêu chí (criterion-referenced)
2.2 Phân loại các phương pháp đo lường & đánh giá
Theo phạm vi đánh giá
Đánh giá diện rộng
Đánh giá ở lớp học
2.2 Phân loại các phương pháp đo lường & đánh giá
Theo mức độ đảm bảo thời gian để làm đề kiếm tra
Đánh giá theo tốc độ thường hạn chế thời gian, nhằm đánh giá khả năng làm nhanh của TS.
Đánh giá không theo tốc độ thường cung cấp đủ thời gian cho phần lớn TS có thể kịp suy nghĩ để làm hết đề kiểm tra.
2.3 Xác định mục tiêu để đánh giá
Học để biết
Học để làm
Học để khẳng định bản thân
Học để chung sống
2.3 Xác định mục tiêu để đánh giá
Lĩnh vực nhận thức (kiến thức)
Lĩnh vực kỹ năng
Lĩnh vực tình cảm (Thái độ)
Thang bậc nhận thức của Bloom (1956)
Thang bậc nhận thức điều chỉnh (2001)
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC BLOOM
31
2.3 Xác định mục tiêu để đánh giá
Lĩnh vực kỹ năng:
Bắt chước thụ động (Imitation)
Thao tác theo (Manipulation)
Tự làm đúng (Precision)
Khớp nối được (Articulation)
Thao tác tự nhiên (Naturalisation)
Dave R.H. (1970)
2.3 Xác định mục tiêu để đánh giá
Lĩnh vực tình cảm (Thái độ)
Krathworl D.R. (1964)
Tiếp nhận (Receiving)
Đáp ứng (Responding)
Chấp nhận giá trị (Valuing)
Tổ chức (Organization)
Đặc trưng hóa (Characterization)
2.4. Độ tin cậy, độ giá trị của phép đo
Độ tin cậy được sử dụng để nói về sự chính xác (Precision) của việc đo đạc
=> Độ tin cậy chỉ cho ta biết khoảng cách, sai số hay sai lệch giữa kết quả với năng lực thực tế của người học.
2.4. Độ tin cậy, độ giá trị của phép đo
Độ tin cậy (Reliability)
Sai số nảy sinh từ người học
Sai số do công cụ kiểm tra.
Các dạng độ tin cậy
Các phương pháp xác định độ tin cậy
Phương pháp kiểm tra – kiểm tra lại
Phương pháp dùng bài kiểm tra tương đương
Phương pháp phân nhỏ (phương pháp phù hợp nội tại)
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy
- Những yếu tố may rủi: Đối với những câu hỏi loại đúng – sai (2 lựa chọn) thì yếu tố may rủi cao hơn so với loại câu nhiều lựa chọn.
- Tính chất khó dễ của bài kiểm tra:
Bài quá dễ, các điểm số có khuynh hướng tập trung vào đầu cao của thang điểm; bài quá khó, các điểm số sẽ tập trung vào phía đầu thấp của thang điểm. Điểm số không trải rộng nên khó thấy được sự khác biệt trong kết quả học tập.
- Độ dài bài kiểm tra: Bài càng dài thì độ tin cậy càng cao (trong giới hạn chưa gây mệt mỏi và chán ngán).
Những yêu cầu để gia tăng độ tin cậy
Hạn chế sử dụng các câu hỏi có ít lựa chọn để giảm các yếu tố may rủi đến mức tối đa.
Bài kiểm tra nên có độ dài phù hợp.
Các câu hỏi cần đảm bảo được yêu cầu về độ khó và độ phân biệt.
Các chỉ dẫn cho việc làm bài cần rõ ràng để sinh viên khỏi nhầm lẫn.
2.4. Độ tin cậy, độ giá trị của phép đo
Độ giá trị (Validity)

Độ giá trị nói lên rằng các phương pháp và dụng cụ đo đạc cho phép thu được những thông tin cần phải có, đo được cái ta định đo, tức là mức độ đạt được mục đích đó.
6 loại độ giá trị
Giá trị thích hợp và tiêu biểu về nội dung: là giá trị về mức độ bao trùm nội dung của môn học, bài học cần kiểm tr
Giá trị những chứng cứ cấu trúc trong của bài kiểm tra chỉ ra các câu hỏi kiểm tra đã bao phủ hầu hết nội dung giảng dạy cũng như mức độ bao phủ của các câu hỏi kiểm tra ở các trình độ từ dễ đến khó.
Giá trị của những chứng cứ về cấu trúc ngoài của bài kiểm tra. Đây là điều rất cần thiết để so sánh điểm của bài kiểm tra với các cách đo khác có liên quan.
(Messick, 1989)
6 loại độ giá trị
4. Giá trị của những chứng cứ về sự trung thực trong quá trình kiểm tra nói lên điểm và thang phân loại qua kiểm tra có phản ánh đúng thực chất.
5. Giá trị của những chứng cứ về sự tương tự cũng như sự khác nhau qua nhiều lần tiến hành và với các nhóm người làm bài kiểm tra.
6. Giá trị chứng cứ về những mối liên quan của kiểm tra đánh giá với hệ quả xã hội mà việc thi cử, kiểm tra gây ra.
Bài tập nhóm
Cân bằng lại mục đích KTĐG
9/15/2021
KẾT HỢP


(linh hoạt, tổ chức)
BẢN CHẤT
BIỂU HIỆN
VẬN DỤNG
ĐỂ HÀNH ĐỘNG,
SẢN PHẨM
NĂNG LỰC
9/15/2021
CẤU TRÚC NĂNG LỰC
9/15/2021
Bài tập nhóm
Các nhóm soạn bài trình bày về cách thức viết câu hỏi được chỉ định(định nghĩa, đặc điểm, ưu, nhược, ví dụ, lưu ý khi viết câu hỏi)

Tiêu chí đánh giá bài tập:
- Nội dung đầy đủ, cập nhật kiến thức mới
- Slide trình bày rõ ràng, đủ ý
- Ngôn ngữ sử dụng chuẩn mực, khoa học
- Các câu hỏi mẫu thể hiện được ứng dụng lý thuyết của các loại hình câu hỏi chỉ định.

* Các bài trình bày được thiết kế dưới dạng clip được cộng 1 điểm.
Nhóm 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn
Nhóm 2: Câu trắc nghiệm lựa chọn Đúng/Sai
Nhóm 3: Câu điền khuyết
Nhóm 4: Câu trắc nghiệm ghép hợp 
Nhóm 5: Câu trả lời ngắn
Nhóm 6: Câu trắc nghiệm tự luận (Tự luận mở + Tự luận có cấu trúc)

30 phút làm việc nhóm: 1 nhóm trưởng, 1 thư ký
Trình bày trên powerpoint
Thuyết trình 10 phút
9/15/2021
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI
1
Những nội dung nào sẽ đưa vào bài kiểm tra
2 Những tiêu chí nào sẽ sử dụng để đánh giá?
3. Số lượng câu hỏi trên mỗi tiêu chí, tổng điểm?
Thang bậc nhận thức của Bloom (1956)
Thang bậc nhận thức điều chỉnh (2001)
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC BLOOM
49
3 Nguyên tắc khi viết câu trắc nghiệm
Tại sao gọi là TNKQ???
Tại sao gọi là TNTL???
Trắc nghiệm tự luận
TS phải viết câu trả lời (thay vì lựa chọn)
Phần trả lời phải từ hai câu trở lên
Cho phép mỗi TS có kiểu trả lời khác nhau
Cần người có đủ năng lực để chấm điểm
(Mang tính chủ quan của người chấm điểm)

TNTL:
Có cấu trúc
Tự do
TNTL CẤU TRÚC
53
TNTL TỰ DO
54
Cấp độ nhận thức phù hợp để đánh giá
55
THTL: Tự do vs Cấu trúc
Giá trị của nghiên cứu khoa học là gì? Hãy đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh và chính xác. Viết ít nhất 5 câu.
“Để chính phủ cách mạng xây dựng và duy trì quyền lực, họ phải kiểm soát hệ thống giáo dục.” Thảo luận câu nói này bằng cách sử dụng kiến thức của bạn về cuộc cách mạng Mỹ, Pháp và Nga. Bạn có đồng ý với câu nói này không khi áp dụng vào chính phủ Cách Mạng ở 3 quốc gia này? Hãy đưa các ví dụ minh họa để bảo vệ ý kiến của bạn. Câu trả lời của bạn sẽ được đánh giá dựa trên sự giống nhau và khác nhau mà bạn xác định trong ba cuộc Cách Mạng và mở rộng nó bằng các ví dụ của mình. Bạn có 40 phút để hoàn thành bài luận
THTL: Tự do vs Cấu trúc
A. Hãy viết một bài luận ngắn khoảng 2 trang, so sánh hai khái niệm “hèn nhát” và “dũng cảm”. Bài luận cần liên hệ với một bối cảnh hoặc tình huống cụ thể mà một người có tính “hèn nhát” hay “dũng cảm” gặp phải.
Bài luận sẽ được chấm điểm dựa trên mức độ rõ ràng của việc giải thích điểm giống và khác nhau giữa hai khái niệm trên, và cách liên hệ với bối cảnh, tình huống cụ thể.
Thời gian làm bài: 40 phút
B. “Sự hèn nhát khiến con người tự đánh mất mình, còn dũng khí lại giúp học tự là chính mình”.
Hãy viết một bài văn bàn luận về ý kiến trên.
Thời gian làm bài: 40 phút
(Đề thi THPT quốc gia năm 2016)
Thực hành nhóm:
Viết 01 Tiêu chí đánh giá và Xác định mức độ nhận thức của tiêu chí đánh giá (theo thang Bloom)
………………….

Viết ít nhất 2 câu hỏi TNTL để đánh giá KQHT theo tiêu chí đã xác định:
………………..
………………..
58
Những lưu ý với TNTL
Dùng TNTL để đánh giá NL bậc cao. Tự luận mở: NL đánh giá, sáng tạo.
Nhắm đến đúng MTDH cần đánh giá: Sử dụng động từ phù hợp trong câu TL cấu trúc; Tiêu chí đánh giá gắn với MTDH trong câu TL mở.
Yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ, đảm bảo TS nhanh chóng nắm rõ yêu cầu của câu hỏi. Dùng động từ chỉ rõ hành động cụ thể, tránh dùng động từ mơ hồ.
Tránh cho TS lựa chọn câu hỏi tương đương nhau.
Thời gian làm bài phù hợp.
HD chấm điểm: chi tiết và phù hợp với MTDH cần đánh giá

59
TNKQ
TS lựa chọn câu trả lời đúng từ nhiều chọn lựa:
Đúng sai
Đa lựa chọn
Ghép nối
Điền khuyết
Trả lời ngắn
ĐÚNG SAI
TS phải phân loại sự kiện hay ý kiến thành hai loại: đúng hoặc sai, có hoặc không.
Đánh giá chủ yếu cấp độ nhận biết và thông hiểu.
Những lưu ý với TN Đúng/Sai
Không trích nguyên văn
Là một ý trọn vẹn
Mỗi câu chỉ bao hàm 01 vấn đề cần kiểm tra
Tránh sử dụng các từ ngữ giới hạn đặc thù, dễ tạo cơ hội cho TS đoán mò.
Câu đưa ra phải rõ ràng là đúng hay sai (về mặt khoa học);
Hạn chế viết câu phủ định, câu hai lần phủ định
Khi viết về số lượng: định lượng chính xác, tránh dùng từ có thể gây tranh cãi.
Các câu trong 1 đề: độ dài đồng đều; số câu đáp án Đúng và Sai tương đương nhau.



62
GHÉP HỢP
Bao gồm:
Cột các câu tiền đề (để hỏi)
Cột câu tương ứng (để trả lời)
Cùng chỉ dẫn cách ghép đôi hai cột
Chủ yếu đánh giá cấp độ nhớ và thông hiểu
63
VÍ DỤ
Ghép nối các yếu tố cột B với A một cách phù hợp nhất
64
Lưu ý khi viết câu trắc nghiệm GHÉP HỢP
Tránh nội dung không đồng nhất.
Đáp án không chứa gợi ý câu trả lời đúng.
Số lượng tiền đề và câu trả lời không nên bằng nhau.
Sắp xếp trong mỗi cột: Theo một logic nào đó
Sử dụng: Cột bên trái (tiền đề): 1, 2, 3,….
Cột bên phải (trả lời): A, B, C, …..
Có hướng dẫn làm bài (cách kết nối) rõ ràng.
Độ dài hợp lý nhất cho một bài trắc nghiệm dao động trong khoảng từ 5 đến 8 tiền đề (dài nhất cũng không quá 12 tiền đề)
Ghép hợp – Ví dụ
66
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ)
Bao gồm:
Phần thân, thể hiện vấn đề hay nêu câu hỏi,
Một loạt các chọn lựa mà từ đó học sinh quyết định câu trả lời
Đánh giá kiến thức mức độ thông hiểu, vận dụng hoặc so thể cao hơn
VÍ DỤ
Khi viết các câu hỏi trắc nghiệm, điều quan trọng nhất là:
Hiểu biết lý thuyết về trắc nghiệm.
Phân loại các câu hỏi theo các mục tiêu giảng dạy.
Làm cho các câu hỏi bám sát các mục tiêu giảng dạy.
Xem xét lại các câu hỏi.
Thu nhận được các phân tích về câu hỏi
Phần DẪN
Chức năng chính của câu dẫn:
Đặt câu hỏi;
Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện; hoặc
Đặt ra tình huống/ hay vấn đề cho HS giải quyết

Yêu cầu khi viết câu dẫn, phải làm HS biết rõ/ hiểu:
Câu hỏi cần phải trả lời
Yêu cầu cần thực hiện hoặc
Vấn đề cần giải quyết
Phần PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Phương án đúng

Phương án tốt nhất
Phương án nhiễu
Thể hiện sự hiểu biết của HS và sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề mà GV đưa ra.
Là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn.
Chỉ hợp lý đối với những HS không có kiến thức hoặc không đọc tài liệu đầy đủ.
Không hợp lý đối với các HS có kiến thức, chịu khó học bài
MCQ – Dấu hiệu dẫn đến đoán mò đáp án
Phương án đúng dài hơn các p.án còn lại
P.án đúng chi tiết hơn, diễn đạt có vẻ đúng hơn
Chứa từ khóa đã nhắc đến trong phần dẫn
Có tính phổ biến và quen thuộc hơn
Xu hướng đáp án nằm ở giữa
P.án mang ý nghĩa khái quát giữa các p.án cụ thể
Hai p.án tương tự hoặc đối lập nhau
P.án cuối kiểu: Tất cả các p.án trên đều Đúng/ Sai
Ngôn ngữ ngây ngô, dễ dãi: p.án nhiễu
Ghép với phần dẫn thành một chỉnh thể ngữ pháp
TRẢ LỜI NGẮN- HOÀN THÀNH CÂU
74
Là loại câu trắc nghiệm khách quan yêu cầu TS cung cấp phần trả lời, mà k có phương án cho sẵn.

Cấu trúc: một câu hỏi hoặc một nhận định chưa hoàn chỉnh, và thí sinh cung cấp câu trả lời hoặc phần còn thiếu.

Đánh giá: cấp độ nhận biết và thông hiểu

VD: Câu hỏi: Những phương án sai trong một câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn được gọi là gì?

Trả lời: phương án nhiễu
VÍ DỤ
75
Những phương án sai trong một câu TNKQ nhiều lựa chọn được gọi là gì?
Nhà khoa học chuyên nghiên cứu về thực vật được gọi là _____
Hãy viết tên thủ đô của các tiểu bang sau:
Michigan _____
Massachusette _____
South Carolina _____
Bằng một câu đơn, hãy phát biểu một trong những cách mà lạm phát có thể làm giảm sức mua của người tiêu thụ.
TL trả lời ngắn (1)
76
TL trả lời ngắn (2)
77
TL trả lời ngắn (3)
78
LÀM VIỆC NHÓM
Xác định; khái quát từ 3 đến 5 lỗi
Trình bày sáng tạo
45’
NGUYÊN TẮC CHUNG
XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ
80
PHỦ KÍN NHỮNG MỤC TIÊU QUAN TRỌNG
Mục tiêu: Học sinh có thể phân loại loại hình như: truyện ngụ ngôn, truyện thần bí, truyện dân gian, truyện viễn tưởng.
Câu hỏi tồi: Loại truyện nào Aesop đã kể?
Truyện ngụ ngôn
Truyện thần bí
Truyện dân gian
Truyện viễn tưởng
Câu tốt hơn: Một câu truyện kể về năm 2020 sau công nguyên và các cuộc thám hiểm của chàng thanh niên người sao hỏa tên Zik, người du lịch sang thế giới khác để bắt sinh vật lạ cho sở thú tại thành phố Sao hỏa. Câu chuyện này thuộc loại truyện:
Truyện ngụ ngôn
Truyện thần bí
Truyện dân gian
Truyện viễn tưởng
TS. Lê Thái Hưng – hunglethai82@gmail.com - lthung@vnu.edu.vn - 0904328279
81
PHỦ KÍN NHỮNG MỤC TIÊU QUAN TRỌNG
Mục tiêu: Học sinh có thể mô tả điểm giống nhau và khác nhau trong các hợp chất và nguyên tố hóa học
Câu hỏi tồi: Chlorine và Bromine là hai thành viên của nhóm hóa học tên là ______________
Câu tốt hơn: Chlorine và Bromine đều là halogens. Chúng có những điểm giống nhau nào để tạo nên halogens. Hãy nêu hai điểm khác nhau nào trong cấu tạo của chúng?
82
ĐƠN GIẢN RÕ RÀNG
1.Tránh dùng từ hay cấu trúc câu nhập nhằng và mơ hồ
1. Tất cả, ngoại trừ một trong những chất bên dưới không phải là một nguyên tố. Đó là chất nào?
A. Carbon B. Muối C. Đường D. Nhựa
2. Maine không phải là tiểu bang duy nhất không có biên giới với các tiểu bang lân cận.
Đ S

1. Chất nào trong những chất sau đây là một nguyên tố?
Carbon B. Muối
C. Đường D. Nhựa
2. Maine có biên giới chung với tiểu bang khác
Đ S
TS. Lê Thái Hưng – hunglethai82@gmail.com - lthung@vnu.edu.vn - 0904328279
84
3. Độ dài tương đối của khoảng cách ngắn nhất giữa Chicago và Detroit và Sacramento là bao nhiêu?
4. _______ được sản xuất bởi _____ được sử dụng bởi _____ màu xanh để thay đổi ______ và _______ thành_______. Quá trình này được gọi là _____
3. Vùng nào gần với Sacramento hơn, Chicago hay Detroit? ______.
4. Quá trình trong đó lá cây màu xanh sử dụng năng lượng mặt trời để chuyển hóa nước và carbon dioxide thành chất dinh dưỡng được gọi là ______
TS. Lê Thái Hưng – hunglethai82@gmail.com - lthung@vnu.edu.vn - 0904328279
85
1.Tránh dùng từ hay cấu trúc câu nhập nhằng và mơ hồ
2. Sử dụng từ ngữ chính xác
Yêu cầu của việc thực hiện mao dẫn nâng cao sự thực hiện của các chất mềm dẻo gia tăng như thế nào trong tĩnh mạch không phù hợp Đ S


Nguyên tắc của hoạt động mao dẫn giúp giải thích quá trình chất lỏng dâng cao trong những ống nhỏ. Đ S
TS. Lê Thái Hưng – hunglethai82@gmail.com - lthung@vnu.edu.vn - 0904328279
86
3. Làm cho câu hỏi ngắn gọn và đi vào vấn đề
8. Switzerland
Nằm ở Châu Á
Sản xuất một số lượng lớn vàng
Không có hướng đi trực tiếp đến đại dương
Là khu vực đất đai bằng phẳng và khô cằn

8. Xét về mặt địa lý của Switzerland, phát biểu nào trong những phát biểu sau là đúng.
Nó nằm ở Châu Á
Nó là khu vực đất đai bằng phẳng và khô cằn
Nó không có hướng đi trực tiếp đến đại dương
Nó có khí hậu nhiệt đới
TS. Lê Thái Hưng – hunglethai82@gmail.com - lthung@vnu.edu.vn - 0904328279
87
9. Mẹ của Billy muốn nướng bánh táo cho cậu và dì của Billy, những người sẽ đến chơi. Đã lâu Billy không gặp họ. Khi mẹ của Billy thấy nhà hết táo, bà nhờ Billy đến cửa hiệu để mua một ít táo. Bà cần 8 quả để làm một cái bánh. Nếu táo ở cửa hiệu có giá 30 cent cho hai quả, Billy cần bao nhiêu tiền để mua 8 quả táo?
$.30 B. $9.0 C. $1.20 D. $2.40

9. Để làm một cái bánh, mẹ của Billy cần 8 quả táo. Nếu hai quả táo giá 30 cent, thì 8 quả giá bao nhiêu?
A. $.30 B. $9.0 C. $1.20 D. $2.40
TS. Lê Thái Hưng – hunglethai82@gmail.com - lthung@vnu.edu.vn - 0904328279
88
3. Làm cho câu hỏi ngắn gọn và đi vào vấn đề
4. Viết câu hỏi có duy nhất một câu trả lời đúng
11. George Washington là ai? ______
12. Ernest Hemingway viết ______
13. Dublin ở đâu?
A. Miền nam Scotland
B. Gần nước Anh
C. Ở Ireland
D. Ở vùng biển Ai len
Tên của vị tổng thống đầu tiên của nước Mỹ là gì? ______
12. Tên của tác giả cuốn Ông già và Biển cả là ______
13. Dublin nằm ở quốc gia nào?
A. Anh B. Pháp C. Đức
D. Ireland E. Tây Ban Nha
89
5. Đưa thông tin về tính chất của câu trả lời được mong đợi
15. Hãy mô tả các diễn biến của nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng
16. Tại sao bạn lại học khoa học?
15. So sánh nghệ thuật thời Phục hưng và nền nghệ thuật trước phong trào này xét về các phương diện họa chân dung con người, cách sử dụng màu và việc nhấn mạnh các đề tài tôn giáo. Bài luận sẽ được đánh giá trên cơ sở của sự khác biệt giữa hai giai đoạn cũng như những giải thích mà bạn đưa ra nhằm làm sáng tỏ sự khác biệt đó.
16. Nêu hai lý do mà một học sinh lớp 3 nên học môn khoa học. Hãy nêu ra một vài điều mà việc học khoa học dạy chúng ta. Công việc nào dùng đến khoa học? Hãy trả lời bằng cách viết không dưới 5 câu hoàn chỉnh.
90
XÂY DỰNG CÂU HỎI
Viết câu hỏi để học sinh hiểu rõ yêu cầu cụ thể (kế hoạch, tiêu chí chấm điểm, điểm quan trọng được chấm)
Ví dụ
Chiến tranh thế giới thứ hai khác chiến tranh thế giới thứ nhất ở điểm nào?
Các yếu tố về chính trị và xã hội dẫn đến chiến tranh thứ nhất ở Đức khác với chiến tranh thứ hai như thế nào? Tập trung vào khoảng thời gian 10 năm trước khi xảy ra hai cuộc chiến tranh?
91
6. Không cung cấp các gợi ý cho câu trả lời đúng
17. Một hình hình học có 8 cạnh được gọi là ___ (A figure that has eight sides is called an __)
A. ngũ giác (pentagon) C. bát giác (octagon)
B. tứ giác (quadrilateral) D. hình có góc lồi (ogive)


17. Figures that have eight sides are called ______
A. The pentagons B. the quadrilaterals
C. the octagons D. the ogives
92
MCQ
MCQ
ĐÚNG SAI
GHÉP NỐI
TRẢ LỜI NGẮN
THỰC HÀNH VIẾT CÂU HỎI
nguon VI OLET