TRƯỜNG CHÍNH TRỊ LONG AN
GV: Nguyễn Ngọc Thạch
Khoa Lý luận Mác – Lê nin
NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Quan điểm Mác – Ăng ghen về TKQĐ lên CNXH.

Quan điểm của Lê nin về TKQĐ lên CNXH

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về TKQĐ lên
CNXH

4. Vận dụng của Đảng ta
- Chủ nghĩa tư bản có vai trò nhất định trong lịch sử.
1. Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ được thay thế bằng chế độ kinh tế - xã hội mới cao hơn
C.Mác và Ph.Ăngghen đánh giá chủ nghĩa tư bản là “…chế độ kinh tế xã hội tiến bộ hơn nhiều so với các chế độ kinh tế xã hội trước đó…giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả thế hệ trước kia gộp lại”.
- Tuy nhiên, bản chất của CNTB vẫn là chế độ bóc lột.
1.2. Giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa công sản là
thời kỳ quá độ lâu dài
Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa cộng sản
Thời kỳ lịch sử đặc biệt
Để đi tới CNCS từ CNTB cần phải có thời gian. Các Mác khẳng định: “Giai cấp công nhân biết rằng nó phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giai cấp. Nó biết rằng việc thay thế những điều kiện kinh tế của sự nô dịch lao động bằng những điều kiện của lao động tự do và liên hợp chỉ có thể là một sự nghiệp tiến triển trong thời gian (đó là việc cải tạo kinh tế) … sau một quá trình phát triển lâu dài.”
Thời kỳ lịch sử đặc biệt ( C.Mác) = Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (V.I.Lênin)
Các Mác :“Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội về mọi phương diện kinh tế đạo đức tinh thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó lọt lòng ra”.
1.3. Khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa
- Các Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: CNCS phải thắng lợi trên toàn thế giới hoặc chí ít ban đầu phải thắng lợi tại các nước tiên tiến.

- Đồng thời, Các Mác và Ph.Ăngghen còn nêu luận điểm dự báo về khả năng quá độ lên xã hội cộng sản từ những nước đang ở giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ nghĩa.
- Các Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên nêu lên khả năng những nước còn trong giai đoạn phát triển tiền TBCN có thể chuyển thẳng lên hình thái kinh tế xã hội CSCN và khả năng phát triển rút ngắn của các nước này bỏ qua chế độ TBCN.
Tuy nhiên, các ông chưa đề cập tới nội dung và những nhiệm vụ cụ thể của thời kỳ quá độ lên CNCS tại các nước có trình độ phát triển thấp.
2. Quan điểm của V.I.Lênin về thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
2.1. Tính tất yếu khách quan và đặc điểm của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
a.Tính tất yếu khách quan
V.I. Lênnin khẳng định: Giữa TBCN và CNCS là TKQĐ
b. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH
V.I.Lênnin : Thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ vô cùng khó khăn, phức tạp và có thể rất lâu dài.
Nhiệm vụ khó khăn, phức tạp và lâu dài
2.2. Tính quy luật chung và đặc thù của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa tư bản
Tiểu sản xuất hàng hóa
Chủ nghĩa cộng sản
Những hình thức cơ bản của nền kinh tế xã hội
Tính quy luật chung về kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đối với mọi dân tộc là nền kinh tế nhiều thành phần.
Tính đặc thù

- V.I.Lênin cho rằng sự phát triển của từng dân tộc không những tuân theo tính quy luật chung mà còn bao hàm những giai đoạn phát triển mang tính đặc thù.

1.Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng
2. Sản xuất hàng hóa nhỏ
3. Chủ nghĩa tư bản
4. Chủ nghĩa tư bản nhà nước
5. Chủ nghĩa xã hội
- Đối với nước Nga Xôviết:
* Khả năng
V.I.Lênin nhận thấy quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản và khẳng định rằng cách mạng vô sản có thể thắng lợi đầu tiên ở một nước.
2.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa
Từ đó, V.I.Lênin khẳng định các dân tộc lạc hậu có thể đi lên chủ nghĩa xã hội mà không phải chờ tới khi chủ nghĩa tư bản phát triển.
* Điều kiện
Thứ nhất, phải có chính quyền công nông, thông qua chính quyền ấy mà tiến lên và đuổi kịp các nước khác.
2.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa
2.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa
* Điều kiện
Thứ hai, sự ủng hộ kịp thời của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở một nước hay một số nước tiên tiến.
2.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa
* Điều kiện
Thứ ba, sự liên minh giữa giai cấp vô sản đang nắm chính quyền với đại đa số nông dân.
2.4. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
V.I.Lênin cho rằng cần phải có những phát minh khoa học hiện đại, phải học tập chuyên gia tư sản, chớ nên suy tính về học phí, chớ có sợ phải trả giá đắt, miễn là thu được kết qủa tốt.
Thứ nhất, về lực lượng sản xuất:
Người lao động mới đủ khả năng làm chủ những tư liệu sản xuất hiện đại
Cách mạng văn hóa, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa của người lao động.
2.4. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đại học Phương Đông
Thứ nhất, về lực lượng sản xuất:
2.4. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Điểm nổi bật: việc trao đổi hàng hóa được coi là đòn xeo chủ yếu, trong đó cần thiết phải có sự nhượng bộ tạm thời và cục bộ đối với chủ nghĩa tư bản nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, từng bước xã hội hóa sản xuất trong thực tế.
Thứ hai, về quan hệ sản xuất, trong điều kiện nền kinh tế quá độ là nền kinh tế nhiều thành phần
2.4. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chính sách kinh tế mới NEP
V.I.Lênin cũng chỉ ra một số hình thức chủ nghĩa tư bản nhà nước như tô nhượng, hợp tác xã, đại lý, cho thuê xí nghiệp, khu mỏ, rừng núi…
Chủ nghĩa tư bản nhà nước
“Trạm trung gian”
Phải bảo đảm vai trò quản lý của nhà nước
+
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
3.1. Đi lên chủ nghĩa xã hội là xu thế thời đại và
khả năng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Việt Nam có thể và cần phải đi lên chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công.
Kinh nghiệm thành công của một nước xã hội chủ nghĩa chứng minh quan điểm của V.I.Lênin là đúng




Việt Nam có thể và cần phải đi lên chủ nghĩa xã hội




Người khẳng định: “Chúng tôi xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh một nước vốn là thuộc địa, một nước nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh xâm lược tàn phá. Hoàn cảnh ấy, cố nhiên gây cho chúng tôi rất nhiều khó khăn. Song những thắng lợi bước đầu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội cho phép chúng tôi tin tưởng chắc chắn ở sự cần thiết và khả năng của một nước như Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách thắng lợi không phải qua con đường phát triển tư bản chủ nghĩa”.
3.2. Tính quy luật chung của xã hội loài người và
con đường phát triển khác nhau của các dân tộc
tùy hoàn cảnh
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo nguyên lý kết hợp cái phổ biến với cái đặc thù. Người khẳng định rõ mặc dù sự phát triển của xã hội loài người tuân theo tính quy luật chung, song các dân tộc tùy vào hoàn cảnh cụ thể có thể lựa chọn con đường phát triển riêng của mình.
Cái phổ biến



Cái đặc thù




CNTB



Hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của dân tộc




+
Việt Nam có thể và cần phải lựa chọn con đường riêng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của mình.
CNCS



PK



CHNL



CSNT



3.3. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội có nhiều hình thức sở hữu và thành phần kinh tế
Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô
- Hồ Chí Minh đã chỉ ra những thành phần kinh tế trong vùng tự do trước năm 1954 ở Việt Nam bao gồm:
--
Kinh tế quốc doanh, có tính chất chủ nghĩa xã hội.
- Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp
- Kinh tế tư bản của tư nhân
- Kinh tế tư bản quốc gia
Kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ
Sở hữu của nhà nước tức là của toàn dân
A. Kinh tế quốc doanh thuộc chủ nghĩa xã hội vì nó là của chung của nhân dân
Sau năm 1954:
Sở hữu của hợp tác xã tức là sở hữu tập thể của nhân dân lao động
B. Các hợp tác xã, nó là nửa chủ nghĩa xã hội và sẽ tiến đến chủ nghĩa xã hội
Sau năm 1954:
Sở hữu của người lao động riêng lẻ
C. Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã tức là nửa chủ nghĩa xã hội)
Sau năm 1954:
Một ít tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản
D. Tư bản của tư nhân
E. Tư bản của nhà nước như nhà nước hùn vốn với tư bản tư nhân để kinh doanh
Sau năm 1954:
3.4. Thời kỳ quá độ lâu dài, gian khó và phức tạp
Một chế độ này biến đổi thành một chế độ khác là cả một cuộc đấu tranh gay go, kịch liệt và lâu dài giữa cái xấu và cái tốt, giữa cái cũ và cái mới, giữa cái thoái bộ và cái tiến bộ, giữa cái đang suy tàn và cái đang phát triển. Kết quả là cái mới cái tiến bộ nhất định thắng.
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu => một nước công nghiệp, văn hóa cao, đời sống tươi vui hạnh phúc. => nhiệm vụ khó khăn, lâu dài và phức tạp.
“Thắng đế quốc, phong kiến dễ; thắng bần cùng và lạc hậu còn khó hơn nhiều”
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
vĩ đại
vẻ vang nhất
gay go, phức tạp
khó khăn nhất
Tư tưởng Nghị lực
Thắng lợi của
CM XHCN
HCM khẳng định: “Tiến lên chủ nghĩa xã hội không thể một sớm một chiều. Phải thực hiện nhiệm vụ giáo dục tốt, lao động tốt…
“Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội … cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài.
4. Vận dụng vào Việt Nam
4.1. Về tính tất yếu khách quan của sự lựa chọn
con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Phù hợp với xu thế lịch sử: Thời đại quá quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vị toàn thế giới.
Phù hợp với nguyện vọng nhân dân: cuộc sống ấm no hạnh phúc, “ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
- Đảng ta trong suốt quá trình cách mạng, luôn khẳng định con đường đi lên của đất nước là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Khó khăn, thách thức
Đổi mới
Không phải là từ bỏ mục tiêu XHCN mà là
thay đổi cách thức, bước đi cho phù hợp
ĐH VI: Thời kỳ quá độ ở nước ta do tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa đương nhiên là phải lâu dài và rất khó khăn. Đó là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Đó là một thời kỳ đấu tranh giai cấp phức tạp, đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm giải quyết vấn đề ai thắng ai.
ĐH VII: Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của nước ta. Chúng ta phê phán những khuyết điểm, sai lầm trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng không quan niệm những lệch lạc đó là khuyết tật của bản thân chế độ, coi khuyết điểm là tất cả, phủ định thành tựu, từ đó dao động về mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có kết quả bằng những quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, bằng những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
ĐH IX: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản đặc biệt là về khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH bổ sung phát triển năm 2011: Tiếp tục đưa đất nước từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
CNTB mặc dù có sự điều chỉnh, thích nghi nhưng bản chất của CNTB không thay đổi
“Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.”
4.2. Về đặc điểm và thực chất của thời quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
* Đặc điểm
- Có điểm xuất phát từ trình độ phát triển thấp song bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
* Thực chất
Đại hội IX: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của qua hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.


4.3. Về những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Do nhân dân làm chủ
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
* Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
- Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
* Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
* Nhiệm vụ kinh tế
Thứ nhất, phát triển lực lượng sản xuất:
Phát triển kinh tế là niệm vụ trung tâm; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững
Cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hợp lý
Phát triển hài hòa hợp lý cơ cấu kinh tế vùng miền
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhiệm vụ kinh tế
Thứ hai, xây dựng quan hệ sản xuất:
- Xây dựng quan hệ sản xuất mới thông qua phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
=> Phát triển nền KTTT định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Hợp tác xã kiểu mới
Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát triển.
Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loại thị trường từng bước được xây dựng phát triển vừa tuân theo quy luật của thị trường vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa.
Phân phối theo kết quả lao động
Phân phối theo hiệu quả kinh tế
Theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác
Phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Các hình thức phân phối
Quan hệ phân phối đảm bảo công bằng và tạo động lực cho phát triển; các nguồn lực được phân bổ theo chiến lược quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch chính sách và lực lượng vật chất.
Thứ ba, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác cùng phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế nâng cao vị thế của đất nước vì lợi ích quốc gia, dân tộc vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.
Mở rộng quan hệ quốc tế vì mục tiêu phát triển kinh tế đất nước
XIN KINH CHÀO CÁC ĐỒNG CHÍ !
nguon VI OLET