NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1. SXHH VÀ QL GIÁ TRỊ TRONG NỀN SXHH.
2. SX GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - QLKT CỦA CNTB
3. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
4. LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ CNTBĐQ
1.1. Hàng hóa
1.1.1. Hàng hóa và điều kiện ra đòi của sản xuất hàng hóa
Hàng hóa là một vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.
1.1.1.1. Khái niệm
Hàng hóa là gì ?
1.1.1.2.Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
1.1.1.3.Những ưu thế của nền SXHH.
Theo Anh ( chị) SXHH có những ưu thế gì ?
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái của nó như: phân hóa những người sản xuất thành giàu nghèo, nguy cơ khủng hoảng kinh tế, phá hoại môi trường sinh thái
Tích cực:
Đẩy mạnh phân công lao động theo hường chuyên môn hóa.
Kích thức ứng dụng khoa học- công nghệ vào sản xuất.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Tạo nhiều việc làm tăng thu nhận, cải thiện đời sống.
Đem lại ánh sáng văn minh đô thị
1.1.2.1.Giá trị sử dụng của hàng hóa
Thế nào là giá trị sử dụng của HH là gì?
Hàng hóa có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị
Giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao đổi.
1.1.2.2.Giá trị của hàng hóa
Ví dụ:
1 mét vải = 5 kg thóc.

Có giá trị sử dụng - Có giá trị sử dụng

Do LĐ làm ra - Do LĐ làm ra

Hao phí LĐ - Hao phí LĐ
Như vậy, giả trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tỉnh trong hàng hóa
Lượng của giá trị là số lượng lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
Vì vậy, một hàng hóa dù giá trị sử dụng cao, nhưng nếu hao phí lao động tạo ra nó ít thì giá trị trao đổi thấp và ngược lại.
Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị.
1.1.2.3. Mối q/h giữa giả trị sử dụng và giá trị của hàng hỏa
Hai thuộc tính của HH vừa t/nhất, vừa m/thuẫn nhau.
Thống nhất chúng tồn tại đồng thời trong một hàng hóa
Mâu thuẫn thể hiện ở chỗ:
Khi là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất; Nhưng khi là giá trị thì chúng lại đồng nhất về chất (đều là kết tinh của lao động).
Việc thực hiện hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị thường không đồng thời về không gian và thời gian.
1.1.3.1.Lao động cụ thể
Thế nào là lao động cụ thể ?
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Thế nào là lao động
trừu tương ?
Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, đó chính là sự tiêu phí sức lao động nói chung (cả thể lực và trí lực) của người sản xuất hàng hóa.
1.1.3.3.Mối quan hệ giữa LĐ cụ thế và LĐ trừu tượng
Mặt thống nhất biểu hiện ở chỗ, chúng là hai mặt của cùng một lao động sản xuất hàng hóa.
Tính chất hai mặt của lao động SXHH phản ánh tính chất LĐ tư nhân và tính chất LĐ xã hội.
1.1.4. Lượng giá trị của hàng hóa.
1.1.4.1.Thời gian lao động xã hội cần thiết
Thế nào là thời gian lao động xã hội cần thiết ?
TGLĐXHCT là khoảng thời gian càn thiết để một người sản xuất HH có thể SX ra một đơn vị SP trong ĐK trung bình của XH.
1.1.4.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị một đơn vị hàng hóa.
Lao động phức tạp là bội số của LĐ giảm đơn
1.2.Tiền tệ, chức năng của tiền tệ
1.2.1.Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Tiền ra đời là kết quả quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa trong lịch sử.
Tóm lại, năm chức năng này của tiền quan hệ mật thiết với nhau, cùng làm rõ bản chất của tiền.
1.2.2.Chức năng của tiền tệ
1.3.Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa
1.3.1.Nội dung cửa quy luật giá trị
1.3.2.Cơ chế tác động của quy luật giá trị
Quy luật giá trị hoạt động được thể hiện ở sự biến đổi lên, xuống của giá cả thông qua sự biến đổi của quan hệ cung - cầu về hàng hóa trên thị trường.
-Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị.
-Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị.
-Khi cung < cầu, thì giá cả > giá trị.

Xét tổng thể thì tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị.
1.3.3.Chức năng, tác dụng của quy luật giá trị
2.1.Quá trình từ sản xuất hàng hóa giản đơn chuyển thành sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
2.1.1. Hai điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa TBCN
2. SX GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - QL KINH TẾ CỦA CNTB
2.1.2.Sự chuyển hóa tiền thành TB và SLĐ thành HH.
2.1.2.1.Công thức chung của tư bản
2.1.2.2.Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
Giá trị thặng dư do đầu mà có?
Có thể nói, trong các trường hợp trao đổi nêu trên vẫn không cho thấy nguồn gốc của giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu.
2.1.2.3. Hàng hóa sức lao động
Sức lao động là gì?
Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực của con người có thể mang ra sử dụng mỗi khi tạo ra một giá trị sử dụng nào đó.
2.2.Sản xuất giá trị thặng dư
2.2.1.Hai mặt của quá trình sản xuất tư bản chú nghĩa
Quá trính sản xuất tư bản chủ nghĩa có hai đặc điểm cơ bản:
-Để có thể sản xuất sợi, nhà tư bản cần ứng trước một lượng tư bản là 15 USD để mua 20 kg bông.
-Để chuyển hóa 20 kg bông thành 20 kg sợi cần tiêu dùng một số lượng cọc sợi có giá trị là 2 USD.
-Để tiến hành sản xuất sợi nhà tư bản phải thuê công nhân trong 8 giờ với lượng giá trị ngang bằng sức lao động là 3 USD.
-Giả sử ngày LĐ được chia làm hai: 4 giờ lao động tất yếu và 4 giờ lao động thặng dư.
VD: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
Như vậy, giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do công nhân làm thuê tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt.
Sau 8 giờ lao động người công nhân làm thuê tạo ra được một khối lượng HH có:
Tổng giá trị là: 40USD;
Chi phí ban đầu bỏ ra là 37 USD;
40 USD (DT) – 37 USD (chi phí) = 3 USD (m)
2.2.2.Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Như vậy, tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư mặc dù là điều kiện cần thiết để tạo ra giá trị thặng dư. Chỉ có tư bản khả biến mới tạo ra giá trị thặng dư.
m
m’ = — x l00%
V
2.2.3.Tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư
Trong đó:
m` - tỷ suất giá trị thặng dư.
m - giá trị thặng dư.
v - tư bản khả biến
Tỷ suất giá trị thặng dư là gì?
Trong đó:
M - Khối lượng giá trị thặng dư.
m’ – Tỷ suất giá trị thặng dư.
V - Tổng tư bản khả biến.
M = m’ x V
Khối lượng giá trị thặng dư
Công thức tính:
Tỷ suất m’ phản ánh trình độ bóc lột LĐ làm thuê của tư bản.
Khối lượng m’ phản ánh quy mô bóc lột của tư bản.
2.2.4.Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là gì ?
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được bằng cách kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yêu, trong khi năng suất lao động, thời gian lao động tất yếu và giá trị sức lao động không đổi.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là gì ?
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, trong khi ngày lao động có thể không đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
Hai phương pháp trên được nhà tư bản sử dụng như thế nào ? Nó có ý nghĩa gì đối với VN hiện nay.
ý nghĩa
2.2.5.Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
Mục đích trực tiếp của sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất ra giá trị thặng dư.
Phương pháp và thủ đoạn bóc lột công nhân làm thuê là kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động...
Phương tiện để đạt được mục đích trên là ứng dụng kỷ thuật, công nghệ hiện đại….
Do vậy, sản xuất giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản
2.3.1.Bản chất của tiền công
Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa - sức lao động, là giá cả của hàng hóa - sức lao động.
Trong xã hội tư bản, tiền công thường được hiểu nhằm là giá cả của lao động. Nguyên nhân của sự nhầm lẫn đó là do:
Thứ nhất, hàng hóa - sức lao động có đặc điểm là không bao giờ tách khỏi người bán
Thứ hai, đối với công nhân làm thuê, lao động là phương tiện để sinh sống, anh ta phải lao động trong cả ngày mới nhận được tiền công.
Thứ ba, nhà tư bản bỏ tiền ra là để có lao động, nên đinh ninh rằng cái mà mình mua là lao động.
Thứ tư, số lượng tiền công nhiều hay ít là tùy theo ngày lao động dài hay ngắn hoặc tùy theo kết quả lao động.
Thứ năm, số lượng tiền công cá nhân khác nhau trả cho những công nhân làm cùng một công việc như nhau, đảm nhận chức năng như nhau, nhưng khác nhau về chất lượng lao động.
2.3.2. Những hình thức cơ bản của tiền công
Tiền công theo thời gian là tiền công trả theo số lượng thời gian (giờ, ngày, tuần, v.v.) mà người công nhân đã làm việc.
Tiền công theo sản phẩm là hình thức chuyển hóa của tiền công tính theo thời gian, mỗi một đơn vị sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định, gọi là đơn giá tiền công.
2.3.3.Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế, xu hướng hạ thấp tiền công
Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.
Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tư liệu tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
Tiền công danh nghĩa là giá cả hàng hóa - sức lao động; nó có thể tăng lên hay giảm xuống tùy theo sự biến động trong quan hệ cung - cầu về hàng hóa - sức lao động trên thị trường.
2.4. Tích lũy tư bản chủ nghĩa
2.4.1.Bản chất của tích lũy tư bản
Tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa là gì?
TSXGĐ,TBCN là quá trình SX lấp đi, lấp lại thường xuyên đổi mới không ngừng, toàn bộ giá trị thặng dư nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân.
Những kết luận rút ra từ TSX giản đơn TBCN
Thế nào là TSX mở rộng TBCN ?
2.4.2.Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy
Các nhân tố quyết định quy mô tích lũy bao gồm:
2.4.3.Quy luật phố biến của tích lũy tư bản
2.5. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
2.5.1.Tuần hoàn của tư bản
Sự vận động của tư bản diễn ra qua ba giai đoạn:
Như vậy, tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản, lần lượt trải qua ba giai đoạn, dưới ba hình thái kế tiếp nhau, thực hiện ba chức năng chức năng trở về hình thái ban đầu lớn hơn trước.
2.5.2. Chu chuyển tư bản và thời gian chu chuyển của tư bản.
Chu chuyển của tư bản là gì ?
Chu chuyển của tư bản là sự vận động tuần hoàn của tư bản lặp đi, lặp lại có định kỳ.
Thời gian SX bao gồm:
Thời gian chu chuển của tư bản bao gồm 2 khoảng thời gian: Thời gian SX và thời gian LT.
Trong đó thời gian bán có ý nghĩa quyết định
Tốc độ chu chuyển của tư bản được tính bằng công thức:

CH
n =
ch
n: Số vòng chu chuyển của tư bản.
CH: Thời gian được chọn làm đơn vị tính ( thường là 1 năm)
Ch: Thời gian TB chu chuyển được một vòng.
VD: Tư bản thứ nhất có thời gian chu chuyển là 6 tháng và tư bản thứ hai có thời gian chu chuyển là 8 tháng. Hỏi số vòng chu chuyển trong một năm của hai tư bản đó là bao nhiêu?
Tư bản cổ định và tư bản lưu động
Căn cứ vào phương thức chu chuyển của giá trị tư bản vào giá trị sản phẩm, tư bản được chia thành hai bộ phận là tư bản cố định và tư bản lưu động.
Hai hình thức hao mòn của TB cố định

Giá trị TBCĐ và TBLĐ chu chuyển TB trong năm
n =
Giá trị tư bản ứng trước
Do sự vận động của tư bản cố định và tư bản lưu động có tốc độ khác nhau, nên chu chuyển chung của tư bản được tính theo công thức:
3.1.Quy luật điều tiết hoạt động SXKD trong nền KTTT, TBCN tự do cạnh tranh.
3.1.1. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng dư thành tỷ suất lợi nhuận.
3.1.1.1.Chí phí sản xuất
3. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Chí phí sản xuất là gì ?
Chi phí SX ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh, do đó, nhà SX không ngừng thực hành tiết kiệm chi phí này.
3.1.1.2.Lợi nhuận
Lợi nhuận là gì?
3.1.1.3.Tỷ suất lợi nhuận
P (m)
P’ = — x l00%
K (C +V)
Tỷ suất lợi nhuận là gì?
3.1.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận
3.1.2. Lợi nhuận bình quân – QL điều tiết hoạt động kinh doanh trong nền KTTT, TBCN tự do cạnh tranh
3.1.2.1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành san bằng các giá trị cá biệt thành giá trị thị trường
Cạnh tranh nội bộ ngành là gì ?
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh một loại sản phẩm với mục tiêu thu lợi nhuận siêu ngạch.
Vậy giá trị thị trường: một mặt, là giá trị TB của những HH được SX ra trong một khu vực; mặt khác, phải coi GTTT là giá trị cá biệt của những HH được SX ra trong những điều kiện TB và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số SP của khu vực.
3.1.2.2.Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân, giả cả sản xuất
Cạnh tranh giữa các ngành là gì ?
Cạnh trang giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các chủ thể SXKD thuộc các ngành kinh tế khác nhau nhằm tìm được nơi, lĩnh vực đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao nhất.
VD: Cạnh tranh giữa 3 ngành.
GCSX = K + P’
3.2.Biểu hiện và tác động của quy luật trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế.
Sự phát triển của KTHH đã tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát triển QHSX, TBCN từng bước chiếm địa vị thống trị xã hội.
3.2.1. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
3.2.1.2.Tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản
Là bộ phận tư bản xã hội được tách ra từ sự vận động tuần hoàn của tư bản công nghiệp làm chức năng lưu thông hàng hóa cho nhà tư bản công nghiệp.
Hội nhập KTQT
3.2.1.3.Tác động của quy luật lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất tới lĩnh vực thương nghiệp
3.2.2.1.Nguồn gốc, bản chất của tư bản cho vay và lợi tức cho vay
3.2.2. Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản
Trong CNTB:
Tư bản cho vay là bộ phận của TB tiền tệ trong vòng tuần hoàn của TBCN tách ra và vận động độc lập.
Z
Z’ = x 100 %
K
Z’ chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:
-Tỷ suất lợi nhuận bình quân.
-Tình hình cung cầu về tư bản cho vay trên thị trường.
Co thể nói, Z’ không có giới hạn tối thiểu nhưng phải lớn hơn 0 ( 0 < Z’ < P’ )
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tư bản cho vay.
Tín dụng trong CNTB là hình thức vận động của tư bản cho vay, phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và chủ thể sử dụng tư bản cho vay dựa trên các nguyên tắc hoàn trả, có kỳ hạn và có lợi tức.
3.2.2.2.Tín dụng và ngân hàng trong chủ nghĩa tư bản
Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế
Cty cổ phần là mô hình doanh nghiệp hoạt động dựa trên nguồn vốn được hình thành thông qua phát hành cổ phiếu.
3.2.2.3. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán
Chủ sở hữu CtyCP là các cổ đông, thực hiện quyền lợi của mình với số cổ phần nắm giữ thông qua Đại hội cổ đông.
VD: Một cổ phiếu mỗi năm đem lại một thu nhập từ lợi tức cổ phiếu là 50 và tỷ suất lợi tức ngân hàng là 5% một năm. Hỏi cổ phiếu đó sẽ được bán với giá là bao nhiêu ?
3.2.3. Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô TBCN
3.2.3.1.Tư bản kinh doanh nông nghiệp
3.2.3.2. Địa tô tư bản chủ nghĩa
Bản chất của địa tô TBCN là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà TB kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ để được SD mảnh đất đó trong khoảng thời gian nhất định.
4. LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN
4.1.Những nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang độc quyền.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX quá tình tích tụ, tập trung sản xuất làm xuất hiện các tổ chức độc quyền như: Các ten, Xanh đi ca, Tờ rớt…
4.2.Các đặc trưng kỉnh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc trong các tác phẩm của V.I.Lênin
4.2.1.Tích tụ sản xuất và các tổ chức độc quyền
Thứ nhất, CNĐQ được hình thành trên cơ sở TTSX cao độ trong nền kinh tế TBCN.
Thứ hai, TTSX đã tác động tới sự hình thành các hình thức TCĐQ nhất định trong nền kinh tế.
Thứ ba, tương ứng với từng mức độ phát triển của TTSX là giai đoạn hình thành và phát triển của độc quyền tư bản.
Những đặc điểm đặc thù của tổ chức độc quyền so với các tổ chức kinh tế khác
Một là, các tổ chức ĐQ là lực lượng chiếm ưu thế trong nền kinh tế (độc quyền do đó có thể kiểm soát được các nguồn nguyên liệu; kế hoạch SXKD, thị trường tiêu thụ...)
Hai là, Các tổ chức độc quyền đã sử dụng nhiều thủ đoạn khác nhau như: tước đoạt nguồn nguyên vật liệu; độc chiếm nguồn nhân công v.v..
4.2.2.Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Cùng với quá trình tích tụ và tập trung SX trong CN, cũng diễn ra quá trình tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng, dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền trong ngân hành.
Quan hệ TBNH với TBCN cũng có những biểu hiện mới khác trước, sự xâm nhận giữa TBNH với TBCN làm xuất hiện một loại TB mới đó là tư bản tài chính.
Sự phát triển của TBTC dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của XHTB, bọn đầu sỏ tài chính.
Bọn đầu sỏ TC thực hiện sự thống trị thông qua “Chế độ tham dự” để chi phối “Cty mẹ - Cty con - Cty cháu”…
Những phương thức
thống trị của TBTC
4.2.3.Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu TB là một tất yếu đối với các nước TB phát triển
xuất khẩu tư bản tới một trình độ nhât định tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các TCĐQ.
4.2.4.Sự phần chia thị trường TG giữa các LM độc quyền

Việc xuất khẩu TB tăng lên về quy mô và mở rộng phạm vi tất yếu dẫn đến việc phân chia TG về mặt KT; nghĩa là phân chia lĩnh vực đầu tư TB, phân chia thị trường TG.
Những cuộc đấu tranh trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền quốc gia dưới sự ủng hộ của nhà nước “ của mình” , tất yếu các tổ chức độc quyền dẫn đến thỏa hiệp, để củng cố địa vị độc quyền trên một số thị trường nhất định.
Các Tập đoàn TBTC liên minh với NN biến NN Tư sản thành công cụ để xăm lược các nước khác.
Mâu thuẫn cơ bản của CNTB càng gay gắt lan tỏa ra phạm vi TG.
TCĐQ đã đầu tư vốn và lao động sang các nước
Việc phân chia TG giữa các cường quốc ĐQ trong lịch sử đã gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.
CNTB phát triển
4.2.5.Sự phân chia thê giới về lãnh thổ giữa các cường quốc
4.3.1.Chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản độc quyển
4.3.Các luận điểm cơ bản của V.I.Lênin về địa vị lịch sử của chủ nghĩa đế quốc
Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQ bao gồm:
Một là, tổ chức độc quyền được đẻ ra từ sự tập trung sản xuất đã đạt đến một trình độ phát triển rất cao.
Hai là, độc quyền đã dẫn đến việc tăng cường chiếm đoạt những nguồn nguyên liệu quan trọng nhất, đặc biệt là nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp cơ bản.
Ba là độc quyền là do ngân hàng đẻ ra. Ngân hàng từ chỗ là những doanh nghiệp môi giới khiêm tốn ngày nay đã trở thành các tổ chức độc quyền tư bản tài chính.
Bổn là, độc quyền là do chính sách thực dân đẻ ra.
4.3.2.Chú nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản ăn bám
Cùng với sự chuyển hóa của CNTB từ tự do cạnh tranh sang CNĐQ, tính ăn bám về kinh tế thể hiện ngày càng rõ hơn, biểu hiện thông qua hiện tượng một bộ phận dân cư giàu có ngày càng xa rời hoạt động lao động; sự giàu có của bộ phận dân cư đó không ngừng tăng lên dựa vào sự chiếm đoạt lao động của người khác - đó là tầng lớp thực lợi.
Theo V.I.Lênin, tính ăn bám của chủ nghĩa đế quốc thể hiện ra trên những phương diện:
- Sự khác nhau giữa GCTS đế quốc DCCH với GCTS đế quốc DC phản động không còn nữa.
- Sự hình thành khá phổ biến tầng lớp những người sống bằng lợi tức – Tư bản cho vay.
- Xuất khẩu tư bản sang các nước khác làm cho tính ăn bám tăng lên gấp bội.
- Kèm hảm sự phát triển của LLSX, bóc lột các dân tộc.
4.3.3.Chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản “thối nát”
4.3.4. CNĐQ là CNTB “giãy chết” là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
Độc quyền tư nhân và CNTBĐQNN là biểu hiện sự phát triển cao của LLSX.
Mâu
Thuẫn
Lênin viết: “…CNTBĐQNN là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho CNXH, là phòng chờ đi vào CNXH là nấc thang lịch sử mà giữa nó ( nác thang đó) với nấc thang được gọi là CNXH thì không có một nấc nào ở giữa cả”
Thực tiễn cũng chỉ ra rằng, không thể nhận thức một cách giản đơn những kết luận của Lê nin về quá trình diệt vong của CNĐQ. CNĐQ nhất định sẽ bị thay thế bởi CNXH, nhưng quá trình thay thế đó là một quá trình đấu tranh quyết liệt, quanh co, khúc khuỷu. Tuy nhiên, dù cho CNTB ở giai đoạn CNĐQ vẫn còn có nhiều khả năng thích nghi, tự điều chỉnh để phát triển về kinh tế, nhưng sớm hay muộn nó vẫn sẽ bị CNXH thay thế trên phạm vi toàn thế giới.
4.4.Những biểu hiện mới của CNTBĐQ.
4.4.1.Vai trò của độc quyền trong nền kinh tế tư bản hiện đại
Lý luận của Lênin về CNĐQ vẫn tiếp tục được khẳng định trong lịch sử nhân loại trong TK, XX và đầu TK, XXI.
Sự phát triển của độc quyền tư bản tiếp tục thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong tất cả các nước tư bản phát triển.
CNĐQ vẫn tiếp tục tồn tại với bản chất kinh tế chủ yếu là CNTBĐQ và ngày càng mở rộng sự thống trị của mình trên cả phạm vi quốc gia và quốc tế.
Quá trình TTTB và TTSX được thực hiện chủ yếu thông qua các việc sáp nhập, thôn tính lẫn nhau để hình thành TNC.
Ngày nay, độc quyền tư bản đang phát triển nhanh dưới hình thái công ty xuyên quốc gia (TNC).
Các giai đoạn phát triển của TNC
4.4.2.Biểu hiện mới về tính ăn bám của CNTB ngày nay
Trong thời đại CM KH-CN, CNTB bóc lột giá trị thặng dư tinh vi hơn:
4.4.3. Sự thối nát của CNTBĐQ trong thời đại ngày nay
Sự thối nát của CNTB có những biểu hiện mới như sau:
4.4.4. Những biểu hiện tự phủ định của CNTBĐQ ở cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI.
Câu hỏi ôn tập
1.Trình bày hai thuộc tính của hàng hóa. Tính chất hai mặt của lao động SXHH. Ý nghĩa của việc nghiên cứu.
2.Trình bày nội dung, hình thức biểu hiện và chức năng của quy luật giá trị. Ý nghĩa của việc nghiên cứu.
3.Trình bày quá trình sản xuất giá trị thặng dư, từ đó chỉ rõ nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư.
4.Trình bày và so sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Ý nghĩa của việc nghiên cứu.
5.Trình bày đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTBĐQ và CNTBĐQ nhà nước.
6.Trình bày những xu hướng vận động cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
nguon VI OLET