GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
TẠP HUẤN
CBQL VÀ GIÁO VIÊN CỐT CÁN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯ SÊ
Chư Sê, ngày 9,10 tháng 12 năm 2016
PHẦN I
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIÁO DỤC
GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
Giá trị sống là gì?
Giá trị sống là gì?
Thực trạng của việc giáo dục giá trị sống hiện nay như thế nào?
PHẦN II
NỘI DUNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG
7

Hòa bình Tôn trọng Yêu thương

Hạnh phúc Tự do Trung thực

Khiêm tốn Khoan dung Hợp tác

Trách nhiệm Giản dị Đoàn kết

Khám phá và phát triển các giá trị
toàn cầu cho một thế giới tốt đẹp hơn
























Trách nhiệm
Trách nhiệm là việc bạn góp phần của mình vào công việc chung. Trách nhiệm là đang thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực.
Muốn có hòa bình, chúng ta phải có trách nhiệm tạo ra sự yên ổn. Muốn có một thế giới hài hòa, chúng ta phải có trách nhiệm chăm sóc thiên nhiên. Một người được coi là có trách nhiệm khi người ấy đồng ý góp phần để gánh vác công việc chung với các thành viên khác.
20
§­îc yªu th­¬ng
§­îc hiÓu
§­îc t«n träng
Cã gi¸ trÞ
§­îc an toµn
Bầu không khí GD giá trị chỉ có được
khi học sinh cảm thấy:

Hành vi của GV như thế nào thì HS mới có cảm nhận: (N1)Được yêu thương, (N2)được hiểu, (N3)được tôn trọng, (N4)được có giá trị, (N5)được an toàn?
Cảm thấy được yêu thương:
Tạo ra môi trường mà người học có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi vì được là chính bản thân mình (tổ chức nhiều HĐ để HS thể hiện).
Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của họ.
Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở HS.
Công bằng với mọi HS, không phân biệt đối xử.
Cảm thấy được hiểu, được thông cảm:
Lắng nghe, cố hiểu HS
Cho HS thời gian để HS diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc.
Cho HS thời gian để chấp nhận và xử lý các câu trả lời một cách rõ ràng.
Lắng nghe hoàn toàn cởi mở.
Cởi mở, linh hoạt
Cảm thấy được tôn trọng:
Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú
Lắng nghe những gì học sinh nói
Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc
Cùng với HS thiết lập các nội quy của lớp
Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội quy
Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp, tạo ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tuỳ theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc.
C¶m gi¸c cã gi¸ trÞ:
Làm cho HS cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ của mình.
Lắng nghe, truyền đạt, giao tiếp, tin tưởng vào khả năng tiếp nhận, tiếp thu của HS.
Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp HS học, hiểu và chấp nhận họ.
Nâng cao sự quan tâm và sự tự tin của HS.
Khẳng định hành động và thay đổi tích cực, khuyến khích sự phát triển của HS.
Được cảm thấy an toàn:
Coi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một phần của quá trình học tập (không nên đánh giá quá bi quan về hành vi phạm lỗi…)
Không ai được tự cho phép mình làm tổn thương người khác và không ai bị tổn thương (tiết chế cảm xúc và ngôn từ)
Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp người học đưa ra các quyết định tốt hơn (lắng nghe, gợi mở, tán thưởng…)
Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách công bằng trong mọi tình huống…
PHẦN III
GIỚI THIỆU MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG
Khái niệm về kỹ năng sống
KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người.
Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
Các kỹ năng sống
Kỹ năng kết bạn;
Kỹ năng học bằng đa giác quan
Kỹ năng điều chỉnh nhận thức và hành vi
Kỹ năng tự đánh giá
Kỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan
Kỹ năng tư duy sáng tạo
Kỹ năng giao tiếp có ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng ứng phó với lo âu và kiểm soát những xúc cảm tiêu cực
Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng ra quyết định
Kỹ năng xác định gía trị
Bài học hạnh phúc, làm thế nào để trở thành người hạnh phúc.

Kỹ năng tự nhận thức giá trị của bản thân.
Kỹ năng hình thành sự tự trọng.
Kỹ năng đồng cảm.
Kỹ năng kiên cường.
Kỹ năng tư duy phê phán.
Kỹ năng giải quyết xung đột.
Kỹ năng kiên định.
Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng.
Kỹ năng hợp tác.
Kỹ năng thương lượng/ thuyết phục.
Kỹ năng thiết lập và thực hiện mục tiêu.
Kỹ năng lãnh đạo.
Kỹ năng học tập định hướng nghề nghiệp.

Mối quan hệ giữa giá trị sống và
kỹ năng sống

Gía trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống.
Kỹ năng sống là công cụ hình thành và thể hiện giá trị sống.
Vai trò của giáo dục kĩ năng sống
1.- Lợi ích về mặt sức khoẻ: Xây dựng hành vi lành manh tạo khả năng bảo vệ sức khoẻ cho mình và cho mọi người trong cộng đồng
2.- Lợi ích về mặt giáo dục : Mối quan hệ giữa thầy và trò, sự hứng thú học tập của hs, sự sáng tạo của giáo viên, sự chủ động học tập của HS,tăng cường sự tham gia của HS.
3.- Lợi ích về mặt chính trị : Giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền của trẻ em.Các em xác định được bổn phận và nghĩa vụ cao cả của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội.
4.- Lợi ích về mặt văn hoá- xã hội: Thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giảm bớt tỷ lệ phạm pháp trong thanh thiếu niên, giảm tỷ lệ có thai và lạm dụng tình dục, nghiện ma tuý ở tuổi vị thành niên.
Phân loại kỹ năng sống
Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ:
Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…
Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,…
Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GD GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG.
Xây dựng bầu không khí tâm lí thân thiện, gần gũi và cởi mở.
Các hoạt động nhận diện giá trị sống và kỹ năng sống.
Tổ chức thảo luận chia sẻ các giá trị.
Tổ chức hoạt động để học sinh thể hiện hiểu biết và cảm nhận về giá trị và kỹ năng sống một cách sáng tạo.
Tổ chức các hoạt động thực tiễn.
Cùng suy ngẫm

Trong quá trình dạy học, GV hãy tạo cho HS được cảm giác bình yên.

Trước hết GV phải tạo cho mình sự bình yên (tạo không gian, cảm xúc…)
* Kế hoạch tổ chức giảng dạy giá trị sống
1. Chuẩn bị:
Về không khí lớp học: Vui vẻ, hứng thú, thân thiện, an toàn
2. Đồ dùng:
+ Lựa chọn những đồ dùng phù hợp
3. Phương pháp: Học qua trải nghiệm, động não, trò chơi, hỏi đáp, thảo luận nhóm,chia sẻ kinh nghiệm,
4. Ngôn ngữ và cử chỉ :Chậm, rõ, dừng đúng lúc và truyền cảm
* Kế hoạch tổ chức giảng dạy giá trị sống
1. Trò chơi ổn định lớp hướng đến nội dung chính (Giá trị chính)
2. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động trải nghiệm:
+ Qua bài hát.
+ Qua tưởng tượng bằng ngôn ngữ.
+ Qua câu chuyện chứa đựng giá trị
+ Qua tác phẩm nghệ thuật: Hội họa, Âm nhạc, thơ ca, hò vè…
3. Kết thúc:
Rút ra bài học và ý nghĩa về “giá trị sống” qua trải nghiệm
“ Hát một bài hát mang giá trị” ; trò chơi mô phỏng hoặc một câu chuyện.
Chúc các thầy cô sức khỏe
và thành công!
nguon VI OLET