Một số nút dây cơ bản phục vụ hội thi "Hành trang Đội viên" 2010

Xem hình

 

CÁC LOẠI NÚT DÂY CƠ BẢN


Dưới đây là 15 nút dây cơ bản nhất và công dụng đầy đủ của nó

1. NÚT CHỊU ĐƠN. 

 

Không cho một đầu dây chui qua một lỗ nhỏ. Làm dây
kéo nước giếng ( làm điểm tựa cho bàn tay khi kéo 
một vật hoặc thùng nước )



2. NÚT CHỊU KÉP


Công dụng giống nút chịu đơn nhưng để lại
gút to hơn,chắc chắn hơn. Ngày xưa các Thầy
tu thường dùng làm tràng hạt ( vì thế còn gọi 
là nút thầy tu )


3. NÚT SỐ 8



 

  BẰNG KHEN THỦ TƯỚNG 

Bằng khen của Thủ Tướng

 

  TIN VẮN 




 

  VĂN BẢN MỚI 

Mẫu báo cáo số liệu phong trào năm học 2010 - 2011
Mã văn bản: 0048
Ban hành ngày: 06.05.2011

Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh (15/5/1941 - 15/5/2011)
Mã văn bản: 13/Bieu mau
Ban hành ngày: 28.04.2011

Thông báo về việc đăng ký mua giấy CNBH, huy hiệu 70 năm (KHẨN)
Mã văn bản: 27/TB-HĐĐ
Ban hành ngày: 18.04.2011

Một số sự kiện lịch sử Đội TNTP HCM và phong trào thiếu nhi Việt Nam (Phục vụ hội thi RNTSĐ)
Mã văn bản: 12/Bieu mau
Ban hành ngày: 14.04.2011

Danh sách địa danh hội thi Rạng ngời trang sử Đội
Mã văn bản: 11/Bieu mau
Ban hành ngày: 13.04.2011

Ngân hàng câu hỏi hội thi Rạng ngời trang sử Đội
Mã văn bản: 09/ Bieu mau
Ban hành ngày: 09.04.2011

Kế hoạch Hội thi Rạng ngời trang sử Đội
Mã văn bản: 09/KH-HDĐ
Ban hành ngày: 09.04.2011

Xem tất cả        



  NHẠC MỚI NHẤT 

   Nhạc thiếu nhi

   Theo gương Bác


 

Giống như nút chịu đơn, nhưng do có xoắn thêm 
một vòng nên chắc chắn hơn.Ứng dụng làm thang dây.



4 - NÚT DẸT.


 
[CENTER]Là nút nối thông dụng nhất thế giới. Dùng để 
nối hai đầu dây có tiết diện bằng nhau.Dùng 
buộc đồ, gói hàng, buộc kết thúc dây băng cứu thương.

 

 

 


[/CENTER]
5. NÚT BÒ



Được phát hiện do cách làm sai của nút Dẹt.
Khi làm xong nó có hình thù giống như cái sừng
bò. Dùng để buộc dây kẽm gai hàng rào.


**giữa nút dẹt và nút bò, để phân biệt dễ dàng bạn nên nhớ sau khi hoàn thành đối với nút dẹt thì có 1 bên là hai đầu dây nằm trên và 1 bên là 2 đầu dây nằm dưới
ngược lại nút bò sau khi hoàn thành 1 bên là 1 dây nằm trên 1 dây nằm dưới và bên còn lại cũng là 1 sợi nằm trên 1 sợi nằm dưới.**

6.NÚT CHÂN CHÓ 

 

 

 




Dùng để thâu dây. Nút chân chó còn giúp ta lấp đi 
một chổ sờn ở giữa của thân dây. 


7.NÚT THỢ DỆT


 
Dùng để nối chỉ dệt, nối 2 đầu dây không bằng nhau. 
còn đây là THỢ DỆT KHÓA SỐNG

 

 

 

 




Dùng để buộc góc mái lều có may sẵn vòng dây vải


8.NÚT THÒNG LỌNG 



- Dùng để bắt súc vật
- Buộc một sợi dây vào một vật cố định ( cột, đinh, vòng sắt…)
- Buộc xiết một vật nào đó ( có thể nới rộng vòng nút to hay nhỏ tùy ý )


9.NÚT KÉO GỖ

 

 

 




Dùng để kéo gỗ, chức năng xiết như nút thòng lọng.
Ứng dụng để căng dây phơi đồ hoặc mắc võng vào thân cây. 

 

 

 

 




10.NÚT SƠN CA (hay còn gọi là nút ĐẦU CHIM)



- Dùng để treo phần giữa dây lên một xà ngang
- Có thể dùng để buộc xiết một bó củi để kéo đi.
- Trong dựng lều Sơn ca là nút thông dụng để buộc góc lều


** Ta nhận thấy ở nút KÉO GỖ và nút SƠN CA đều có công dụng là "kéo gỗ", tuy nhiên cũng nên phân biệt nếu đó là 1 bó củi vừa và không quá lớn ta có thể dùng Sơn Ca, còn là 1 bó củi quá lớn thì dùng nút sơn ca là không khả thi, lúc đó nút KÉO GỖ là tối ưu nhất

 

 

 


 **

11.NÚT THUYỀN CHÀI



 

 

 

 

 




- Dùng để neo thuyền vào cọc trên bờ
- Dùng để buộc đầu lều ( cố định bạt với đầu gậy )
- Là khởi đầu cho tất cả các nút ráp nối cây.



12.GHẾ ĐƠN

 

 

 




** Có 1 câu thần chú để giúp bạn biết cách làm nút ghế đơn dễ nhất, bây giờ hãy nhìn vào hình trên nhé : đầu tiên bạn làm 1 cái vòng nhỏ như hình 1, sau đó 1 tay cầm 1 đầu dây và bạn koi đầu dây đó là con rắn, bây giờ cùng đọc thần chú nhé....Con rắn từ dưới hang chui lên (h.2) - bò qua cái cây(h.3) - chui lại về hang (h.4)........siết lại cho chặt là ta đã dc nút ghế đơn rồi**
 
Công dụng: Dùng để kéo một người từ dưới sâu lên hay 
 

 

 

 


thả một người từ trên cao xuống 


13.NÚT CHẠY



- Được sử dụng thường xuyên nhất cho những góc lều 
 

 

 

 

 

nguon VI OLET