PHÒNG GD & ĐT BỐ TRẠCH
TIẾT 45- LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
Giáo viên:Phan Th? Linh
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
TIẾT 45: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
Chọn chữ cái trước những ý trả lời đúng về nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
A. Muốn khai hóa văn minh cho người Việt Nam.
D. Triều đình Huế chống thực dân Pháp.
BÀI TẬP 1
B. Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
C. Chế độ phong kiến suy yếu.
E. Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô.
QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM VÀ
SỰ ĐẦU HÀNG CỦA NHÀ NGUYỄN TỪ NĂM 1858 - 1884
Bài tập 2: Em hãy ghép thời gian với sự kiện cho đúng quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và sự đầu hàng của triều đình Huế trước quân Pháp xâm lượctừ năm 1858 - 1884.
2. Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai
1. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
3. Pháp đánh Đà Nẵng
5. Pháp đánh thành Gia Định
9. Pháp tấn công chiếm Đại đồn Chí Hoà và ba tỉnh Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long
8. Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất thừa nhận ba tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp…..
4. Pháp đánh cửa biển Thuận An
7. Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
6.Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Hác - măng thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc và Trung Kì.
11. Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp
A - 3
H - 11
I - 2
K - 4
L - 6
B - 5
G - 7
D - 8
C - 9
E - 1
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2
10. Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Pa - tơ - nốt, Việt Nam mất độc lập trở thành thuộc địa của Pháp.
M - 10
Chú giải

Thực dân Pháp đánh Đà Nẵng
Thực dân Pháp đánh Gia Định
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất(1873)
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Thực dân Pháp đánh Thuận An

Gia Định
Đà Nẵng
Hà Nội
10 - 1873
4 - 1882
QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 – 1884)
20 - 8 - 1883
1 - 9 - 1858
2 - 1859
BÀI TẬP 3:
Điền những từ cho sẵn sau: ( Sơn Trà, Đà Nẵng, Thuận An, Nam Kì, Gia Định, Bắc Kì ) vào đoạn văn sau cho đúng với quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884.
Ngày 1 - 9 - 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công bán đảo ….......... (1) mở đầu cho quá trình xâm lược nước ta. Thất bại trong âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh ở ……………..(2), Pháp kéo quân đánh vào ………… (3) rồi chúng chiếm 6 tỉnh ………..…(4) . Sau đó chúng đánh chiếm ………..(5) cuối cùng Pháp tiến đánh vào cửa …………..(6) buộc triều đình Huế ký với Pháp các Hiệp ước Hác - măng, Pa -tơ- nốt thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam
Sơn Trà
Nam Kì
Đà Nẵng
Thuận An
Gia Định
Bắc Kì
Đáp án kết quả bài tập 2:
Bài tập 4: Dựa vào bảng kết quả trên em hãy:
a) Kể tên những Hiệp ước triều đình Huế đã ký với Pháp từ năm 1862 đến năm 1884?
b)Qua mỗi Hiệp ước lãnh thổ, chủ quyền nước ta bị vi phạm như thế nào?
c) Nhận xét về thái độ của triều đình Huế trước thực dân Pháp xâm lược?
=> Nguyên nhân chính để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược là do triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược Pháp.
Bài tập 4: Dựa vào bảng kết quả trên em hãy:
a) Kể tên những Hiệp ước triều đình Huế đã ký với Pháp từ năm 1862 đến năm 1884?
b) Qua mỗi Hiệp ước lãnh thổ, chủ quyền nước ta bị vi phạm như thế nào?
c) Nhận xét về thái độ của triều đình Huế trước thực dân Pháp xâm lược?
a. Triều đình Huế đã lần lượt ký với Pháp các Hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hác – măng, Pa – tơ – nốt.
b. Qua mỗi Hiệp ước lãnh thổ, chủ quyền nước ta ngày càng bị vi phạm nghiêm trọng từ cắt từng bộ phận lãnh thổ đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ nước ta.
c. Thái độ của triều đình Huế là thoả hiệp, nhượng bộ rồi đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước thực dân Pháp xâm lược.
Đáp án:
Câu 1:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
Câu nói trên là của nhân vật lịch sử:
A. Nguyễn Tri Phương
B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Nguyễn Tri Lâm

C
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử
Câu 2 :
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”
Cho biết tác giả của câu thơ trên:
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Đình Chiểu.
C. Nguyễn Hữu Huân.
D. Phan Văn Trị.

B
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử

Câu 3: “Đố ai thành lập chiến khu
Giữa vùng Bãi Sậy hoang vu đóng đồn
Đồng lầy là chốn mồ chôn
Những quân cướp nước cáo chồn ra đi? ”
Bốn câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng :
A. Nguyễn Thiện Thuật
B. Trương Định.
C. Phan Tôn.
D. Hồ Huân Nghiệp

A
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử
Câu 4:
“Đố ai Yên Thế hùm thiêng
Phất cờ khởi nghĩa ở miền Lạng Giang
Khi mai phục lúc trá hàng
Làm quân cướp nước hoang mang điên đầu? ”
Bốn câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng :
A. Phạm Bành
B. Hoàng Diệu.
C. Trương Quyền.
D. Hoàng Hoa Thám

D
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử
Câu 5: Người được nhân dân phong «Bình Tây đại nguyên soái» là :
A. Nguyễn Tri Phương
B. Hoàng Diệu.
C. Trương Định
D. Nguyễn Lâm.

C
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử

Câu 6:
“Ba Đình chẳng quản gian lao tung hoành
Nhử cho giặc đến gần thành
Xung phong một loạt thề phanh thây thù?”
Ba câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng :
A. Nguyễn Tri Phương
B. Phạm Bành, Đinh Công Tráng
C. Phan Liêm.
D. Phan Đình Phùng

B
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử
Các nhân vật lịch sử được tìm qua trò chơi:
1. Trương Định
2. Nguyễn Trung Trực
3. Nguyễn Đình Chiểu
4. Phạm Bành, Đinh Công Tráng
5. Hoàng Hoa Thám
6. Nguyễn Thiện Thuật


BÀI TẬP 5:
a) Nếu đúng điền chữ Đ, sai điền chữ S vào ô trống trước những nhận định về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm1884.
1. Khi Pháp nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà, nhân dân tại Đà Nẵng đã phối hợp chặt chẽ với quân đội triều đình chống Pháp.
2. Pháp đánh vào Gia Định và ba tỉnh miền Đông Nam Kì phong trào kháng Pháp của nhân dân diễn ra bị động, yếu ớt.
3. Khi Pháp mở rộng đánh chiếm sáu tỉnh Nam Kì, nhân dân nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp, nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở khắp nơi.
4. Hai lần Pháp đánh chiếm ra Bắc Kì, đi đến đâu chúng cũng gặp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta. Cả hai lần nhân dân ta đều giành thắng lợi ở Cầu Giấy.
5. Sau khi triều đình Huế ký với Pháp bản Hiệp ước Hác - măng, nhân dân ta đã ngừng kháng chiến chống Pháp.
S
S
Đ
Đ
Đ
PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ 1858 - 1884
b) Nhận xét về tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 -1884? Phong trào kháng Pháp của nhân dân ta có ý nghĩa như thế nào?
- Nhân dân ta kiên quyết chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ.
- Ý nghĩa làm chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp đối với nước ta.
Các nhân vật lịch sử trên gợi cho em nhớ đến phong trào yêu nước nào?
Phong trào Cần Vưuơng.
Tìm kiến thức qua nhân vật lịch sử
Làm việc nhóm ( Thời gian 3 phút )
Bài tập 6: Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương theo mẫu sau:
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Đáp án bài tập 6
Phạm Bành,
Đinh Công Tráng
Nguyễn
Thiện Thuật
Phan Đình Phùng
Ba Đình (Nga Sơn, Thanh Hóa)
Bãi Sậy
(Hưng Yên)
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Các cuộc khởi nghĩa diễn ra thiếu sự phối hợp, chiến đấu đơn độc; tư tưởng phong kiến không còn phù hợp; so sánh lực lượng chênh lệch.
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc.
Phải đoàn kết toàn dân; có tư tưởng và giai cấp tiên tiến lãnh đạo; có chiến thuật đánh giặc phù hợp.
Bài 7: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
- Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, địa bàn rộng (phân bố trên bốn tỉnh)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là các văn thân có uy tín trong vùng, tài giỏi.
-Thời gian tồn tại hơn 10 năm.
Tính chất chiến đấu ác liệt. Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.
Tự chế tạo được vũ khí tương đối hiện đại (súng trường theo mẫu súng của Pháp…)
1885-1896
1884-1913
Giúp vua cứu nước
Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống tự do
Văn thân - sĩ phu yêu nước
Những lãnh tụ nông dân kiệt xuất
Bài tập 8: So sánh điểm khác nhau giữa phong trào Cần vương với cuộc khởi nghĩa Yên Thế theo các nội dung sau:
Khắp cả nước
Chủ yếu ở vùng Yên Thế ( Bắc Giang)
HƯỚNG DẪN H?C T?P
- Về nhà các em làm một số bài tập sau:
+ Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn khái quát về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 – 1884.
+ Bài tập 2: Phong trào Cần vương nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến của phong trào?
+ Bài tập 3: Trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
+ Bài 4: Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam đưa ra những đề nghị cải cách vào cuối thế kỉ XIX? Kể tên những nhà cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?
+ Bài 5: Vì sao những đề nghị cải cách đó không được thực hiện? Nêu ý nghĩa của những đề nghị cải cách đó? Hãy liên hệ đến các cuộc cải cách cùng thời ở châu Á mà em đã học?
- Ôn tập kĩ các nội dung vừa ôn tập và hoàn thiện các bài tập về nhà để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’
nguon VI OLET