CHƯƠNG II
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
2
CHƯƠNG II
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
1. Trong những năm 1930 – 1935
a. Luận cương chính trị tháng 10-1930
I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
Text
Hội nghị 1 TW (10.1930)
Đổi tên Đảng
Thông qua LC chính trị
Bầu BCH TW
P.H chiến lược
NVcách mạng
LL cách mạng
Phương pháp CM
Lãnh đạo CM
Quan hệ CMTG
Mâu thuẫn
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
1. Trong những năm 1930-1935
Nhận xét
Luận cương đã khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc chiến lược cách mạng đã nêu trong Cương lĩnh. Tuy nhiên, Luận cương có một số hạn chế, đó là:
- Chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội Việt Nam
- Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp cũng như chịu ảnh hưởng bởi khuynh hướng ‘tả” của Quốc tế Cộng sản
Nguyên nhân
Khủng hoảng KT
Phong trào CM TG phát triển
Mâu thuẫn XH gay gắt
ĐCSVN ra đời
CÁCH MẠNG 1930 - 1935
- Bối cảnh lịch sử
CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
7
- Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)
b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng
- Sự hồi phục phong trào cánh mạng
QTCS giúp đỡ thành lập Ban lãnh
đạo Trung ương của Đảng
+ Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài;
+ Bỏ những hình luật đặc biệt đối với những người bản xứ, trả tự do cho tù chính trị, bỏ chính sách đàn áp, giải tán hội đồng đề hình;
+ Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác;
+ Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối.
- Chương trình hành động
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN I CỦA ĐẢNG TẠI MA CAO, TRUNG QUỐC (3 - 1935)
- Củng cố và phát triển Đảng
- Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng
- Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh
Ý nghĩa: Đại hội I (3.1935) chứng tỏ phong trào cách mạng đã hoàn toàn hồi phục
2. Trong những năm 1936-1939
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới
CHỦ NGHĨA PHÁTXÍT RA ĐỜI
Trục phát xít Berlin – Roma - Tokyo
KẺ THÙ: CHỦ NGHĨA
PHÁT XÍT
NHIỆM VỤ: CHỐNG PX, CHỐNG CT, DÂN CHỦ HOÀ BÌNH.
THÀNH LẬP MẶT TRẬN TN CHỐNG ĐQ
NỘI DUNG CỦA ĐẠI HỘI LẦN VII CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN (7-1935 Matxcơva)
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới
Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
Tác động toàn bộ xã hội Việt Nam. Bọn phản động tăng cường vơ vét bóc lột, bóp nghẹt quyền tự do dân chủ, thi hànhc hính sách đàn áp khủng bố
Căm thù thực dân, tư bản độc quyền Pháp; đều có nguyện vọng chung là đấu tranh đòi được quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình trong nước
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh:
Thực hiện cách mang tự sản dân quyền, phản đế, điền địa, lập chính quyền công nông, cải thiện đời sống nhân dân.
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
Kẻ thù
của CM
Nhiệm vụ
trước mắt
Đoàn kết
quốc tế
Hình thức TC,
biện pháp ĐT
Bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng
Chống phátxít, chống chiến tranh…đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình
Đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân ;
Ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp
Chuyển từ bí mật sang công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt (Dân tộc và dân chủ)
Giải quyết các mối liên hệ giữa liên minh công-nông và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi, giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
Đề ra các hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp
Tháng 7-1939 Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản tác phẩm “Tự chỉ trích”
- Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
18
- Cao trào đòi dân chủ dân sinh (1936-1939)
II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a. Hoàn cảnh lịch sử
Tình hình quốc tế
Ngày 1- 9 -1939 Đức tấn công Ba Lan chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình quốc tế
6/1941, Phatxit Đức tấn công
Liên Xô
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình quốc tế
22
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình trong nước
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình trong nước
DÂN TA
MỘT CỔ
HAI TRÒNG
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình trong nước
b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
Thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp lực lượng
Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
- Nội dung Hội nghị Trung ương 6 (11.1936); TW 7 (11.1940); TW 8 (5.1941)
c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
- Về lý luận: Dương cao ngọn cờ gpdt, dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh TDP, PXN, giành độc lập, tự do cho dân tộc
- Về thực tiễn: MTVM đã lan tỏa khắp nơi, từ nông thôn đến thành thị, có hệ thống từ TW đến cơ sở. LL chính trị QC ngày càng đông đảo
2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
+ Tình hình trong nước và thế giới thay đổi nhanh chóng
HỘI NGHỊ TVTW
HỌP ĐÊM 9 - 3 ĐẾN NGÀY 12-3-1945 ĐỀ RA CHỈ THỊ “NHẬT - PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”
Đình Bảng, Bắc Ninh nơi họp Hội nghị
CHỈ THỊ
NHẬN ĐỊNH
XÁC ĐỊNH
CHỦ TRƯƠNG
PHƯƠNG CHÂM ĐẤU TRANH
DỰ KIẾN
Tình hình khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng ĐK khởi nghĩa chưa đến. Nó đang đến một cách nhanh chóng.
Phát xít Nhật là kẻ thù chính
Biểu tình tuần hành, bãi công chính trị,, phá kho thóc của Nhật, xây dựng các đội tự vệ cứu quốc.
Chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
Những điều kiện thuận lợi để tiến hành tổng khởi nghĩa.
- NỘI DUNG CHỈ THI
+ Cao trào kháng Nhật, cứu nước diễn ra sôi nổi:
Phối hợp với lực lượng chính trị giải phóng Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, dẫn tới thành lập các đội du kích Bắc Giang, Ba Tơ (Quảng Ngãi)
+ Thống nhất lực lượng vũ trang
- Đẩy mạnh KN từng phần, giành chính quyền bộ phận
+ Thành lập Khu giải phóng (4.6.1945)

Hirosima

Bom nguyên tử

Nagasaki

Đồng minh ký tiếp nhận đầu hàng của Nhật

Nhật đầu hàng
đồng minh 8.1945
b. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
+ Tình hình thế giới và trong nước
HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG (13 - 15/8/1945)

Đình Tân Trào Sơn Dương nơi
diễn ra Hội nghị toàn quốc của Đảng
b. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
Cây đa Tân Trào
- Khẩu hiệu đấu tranh lúc này là: phản đối xâm lược! hoàn toàn độc lập! chính quyền nhân dân!
- Về nguyên tắc Tập trung thống nhất và kịp thời, quân sự và chính trị phải kết hợp

- Về chính sách đối : lấy mười chính sách lớn của Việt Minh.

- Về đối ngoại thực hiện nguyên tắc thêm bạn bớt thù
+ NỘI DUNG HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG (13 - 15/8/1945)
b. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
+ ĐẠI HỘI QUỐC DÂN TÂN TRÀO 16 - 8 - 1945
Hồ Chí minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn thể đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta… Chúng ta không thể chậm trễ.
+ PHÁT ĐỘNG TỔNG KHỞI NGHĨA TOÀN QUỐC
+ PHÁT ĐỘNG TỔNG KHỞI NGHĨA TOÀN QUỐC
+ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI 2 - 9 - 1945
Ý NGHĨA LỊCH SỬ DÂN TỘC
ĐẬP TAN CHẾ ĐỘ XÃ HỘI PHONG KIẾN
BƯỚC NGẢY VỌT CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC
NHÂN DÂN LÀ NGƯỜI LÀM CHỦ
GPDT
ĐIỂN HÌNH
CNTD CŨ
SỤP ĐỔ

CỔ VŨ CM GPDT
Lần đầu tiên cách mạng giải phóngân tộc theo con đường cách mạng vô sản đã giành thắng lợi ở một nước thuộc địa.
Ý NGHĨA ĐỐI VỚI QUỐC TẾ
Nguyên nhân thắng lợi
Bài học kinh nghiệm
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
nguon VI OLET