1
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
2
BÀI 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
3
1. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Từ năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam và thiết lập chế độ thống trị tàn bạo, phản động trên đất nước ta.
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
4
Thực dân Pháp xóa bỏ quyền đối nội, đối ngoại; Chia để trị; Cấu kết với phong kiến tay sai.
a. Về chính trị
Toàn quyền TDP Anbe Xarô
Cai trị trực tiếp
5
b. Về kinh tế
Thực dân Pháp tước đoạt ruộng đất lập đồn điền. Phát triển cách ngành công nghiệp khai thác.
6
c. Về văn hóa
Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
8
- Phân hóa giai cấp
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
9


THUỘC ĐỊA NỬA PHONG KIẾN
- Tính chất và mâu thuẫn xã hội Việt Nam
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
10
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời
- Phong trào yêu nước (1858 – 1885)
11
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến (Phong trào Cần Vương 1885 - 1896)
- Phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của tầng lớp sĩ phu tiến bộ theo khuyng hướng dân chủ tư sản
Huỳnh Thúc Kháng
Phim tư liệu
Kết quả: Thất bại
15
3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Biển Đỏ
Port said, Ai
Cập (30/6)
La Hayue, Pháp (15/7/1911)
Marseilles, Pháp (6/7/1911)
Liên Xô
(1923 – 1924)
Trung Quốc
(1924 – 1927)
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
16

3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị
+ Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với các nước thuộc địa thể hiện thông qua các bài báo bài viết
17
- Con đường của cách mạng Việt Nam
- Mối quan hệ giữa CM chính quốc và CM thuộc địa
- Lực lượng cách mạng
- Mục tiêu của cách mạng
- Về đoàn kết quốc tế
- Xác định vai trò của Đảng
ĐƯỜNG KÁCH MỆNH
- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị
Hội Liên Hiệp các dân tộc thuộc địa (1921); Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông (1924); Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925).
- Chuẩn bị tổ chức
Sơ đồ các giai đoạn phát triển của
phong trào công nhân Việt Nam từ 1918 - 1929
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô sản
Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản sau năm 1925
19
Sự hình thành các tổ chức Cộng sản Việt Nam năm 1929
- Sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
20
Bỏ qua thành kiến xung dột
ĐẢNG CỘNG SẢN VIÊT NAM (3/2/1930)
Định tên Đảng (ĐCSVN)
Thảo Cương lĩnh, Điều lệ
Định kế hoạch thống nhất trong nước
Cử ra Ban chấp hành TƯ
Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam
21
Một số hình ảnh về Hội nghị thành lập Đảng
Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932),  đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng.
22
Một số hình ảnh về Hội nghị thành lập Đảng
Trịnh Đình Cửu (1908-1932),  đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng.
Châu Văn Liêm (1902-1930 ) đại biểu An Nam Cộng sản Đảng

                                                                                 
23
Nguyễn Thiệu (1903-1989 ) đại biểu An Nam Cộng sản Đảng
Một số hình ảnh về Hội nghị thành lập Đảng
24
Đảng ra đời là bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam
Đảng ra đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước.
Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Chuẩn bị cho những thắng lợi về sau và gắn liền với tên tuổi Hồ Chí Minh.
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
25
1. Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh cách mạng, khởi nghĩa giành chính quyền - Cách mạng Tháng Tám 1945
- Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)
26
- Cao trào đòi dân chủ dân sinh (1936-1939)
27
- Cao trào giải phóng dân tộc (1939-1945)
Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ CHí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH, lập nhà nước của dân, do dân, vì dân
28
- Cao trào giải phóng dân tộc (1939-1945)
29
► ĐẬP TAN ĐQPK
► BƯỚC NHẢY VỌT CỦA DT
Bảo Đại thoái vị
Tổng tuyển cử
Nước VNDCCH ra đời
- Ý NGHĨA ĐỐI VỚI LỊCH SỬ
► ND LÀM CHỦ
30
2. Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)
a. Tình hình đất nước sau năm 1945 và cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
+ Thuận lợi
+ Khó khăn: Giặc đói
31
Giặc dốt
Giặc ngoại xâm
VT 16
Gần 20 vạn quân Tượng lũ lượt kéo vào miền bắc nước ta.
Quân Pháp và quân Anh kéo vào Sài Gòn
33
- Xây dựng, củng cố chính quyền
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh ban hành Hiến pháp đầu tiên
Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
34
- Giải quyết nạn đói
Hũ gạo tình thương
Tăng gia sản xuất
35
- Giải quyết giặc dốt
Mở lớp bình dân học vụ
Hoa - Việt thân thiện
- Giải quyết giặc ngoại xâm
Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt
(6/3/1946)
37
b. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)
- Với đường lối toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến, dựa vào sức mình là chính, Đảng đã lãnh đạo nhân dân vượt qua mọi khó khăn giành thắng lợi.
38
Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954)
- Chiến thắng: Việt Bắc (1947); Biên giới (1950); Đông xuân (1953); mà đỉnh cao là chiến dich Điện Biên Phủ (1954), quân và dân ta đã đập tan tập đoàn cứ điểm cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông dương

39
Chiến dich Điện Biên Phủ
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
* Ý nghĩa
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, buộc chúng phải ký hiệp định Giơnever chấm dứt chiến tranh và rút quân về nước.
- Chiến thắng ĐBP đã đi vào lịch sử dân tộc ta như một Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa của thế kỷ 20

- Thắng lợi đó đã chứng tỏ rằng, chỉ có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, với đường lối CM khoa học của CNM-LN là điều kiện để nhân dân ta đánh bại kẻ thù để giành ĐL tự do.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh vĩ đại của nhân dân tiến bộ, vì hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới
3. Đảng lãnh đạo tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược đánh thắng ĐQ Mỹ XL (1954-1975)
- Khái quát âm mưu về đế quốc Mỹ
43
+ ĐQ Mỹ chi cho cuộc chiến tranh ở VN 676 tỷ USD
+ Tương quan lực lượng: ĐQ Mỹ gấp Việt Nam 800 lần
+ ĐQ Mỹ sử dụng 4 chiến lược, 5 đời Tổng thống
+ Xây dựng miền Bắc XHCN thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng cả nước.


45
Điện Biên Phủ trên không (18.12 đến 29.12.1972)
46
Sơ đồ tỉ lệ B52 bị bắn rơi sau 12 ngày đêm.
47
+ Miền Nam trực tiếp kháng chiến chống đế Mỹ xâm lược (1954 - 1975)
Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược trải qua 5 giai đoạn chiến lược:
Giai đoạn 1 (1954-1960): Giữ gìn lực lượng chuyển sang khởi nghĩa từng phần - phong trào Đồng Khởi.
Giai đoạn 2 (1961-1965): Khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ.
Giai đoạn 3 (1965-1968): Đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ"  ở miền Nam và phá chiến tranh phá hoại lần 1 (1965-1968) của Mỹ ở miền Bắc.
48
Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược trải qua 5 giai đoạn chiến lược:
Giai đoạn 4 (1969 - 1973): Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và Chiến tranh phá hoại lần 2 (1972 - 1973) của Mỹ ở miền Bắc, buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris 1973, rút hết quân Mỹ về nước. 
Giai đoạn 5 (1973-1975): Tạo thế và lực, Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
 
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (30.4.1975)
50
Một số hình ảnh thể hiện tội ác của đế Mỹ và tay sai xâm lược.
51
52
Xe tăng của Mỹ, Nguỵ trên chiến trường
SV và Học sinh biểu tình chống Mỹ
53
Giặc Mỹ giết đồng bào ta tại SƠN MỸ
“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang sử chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người” (Đại hội IV)
54
Ý nghĩa kháng chiến chống Mỹ
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI 
4. Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN (từ năm 1975 đến nay)
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 
Một là, nền KT đã vượt qua thời kỳ suy giảm, tốc độ tăng trường khá cao, phát triển tương đối toàn diện.
Hai là, VH-XH có tiến bộ trên nhiều mặt, việc gắn phát triển KT với các vấn đề XH có chuyển biến tốt; đời sống của các tầng lớp nhân dân được cải thiện.
- Thành tựu sau hơn 27 năm đổi mới
Ba là, CT-XH ổn định; QP&AN được tăng cường, quan hệ đối ngoại có bước phát triển mới.
Bốn là, xây dựng Nhà nước pháp quyền, có bước tiến bộ trên cả 3 lĩnh vực LP, HP và TP. Sức mạnh của khối đại ĐK toàn dân tộc được phát huy.
Năm là, công tác XD Đảng đạt một số kết quả tích cực.
* Thực tiển 20 năm đổi mới Đảng ta rút ra 5 bài học lớn.
1. Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH trên nền tảng CN Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
3. Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới.
4. Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
5. Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, ko ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
1. Bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng



58
2. Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo.
4. Trung thành với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, gắn bó mật thiết với nhân dân.


5. Kiên định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng.
6. Giữ gìn đoàn kết nội bộ và đoàn kết quốc tế.
3. Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và XHCN.
Cảm ơn các anh (chị) đã chú ý lắngnghe
GV: TRẦN ĐÌNH ÁNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ T.P
HỒ CHÍ MINH
nguon VI OLET