Sông Hằng
Khởi động
Mumbai
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
CHƯƠNG IV
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Chủ đề
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ (tiết 1)
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Vương triều
Hồi giáo Đê-li
Vương triều
Mô-gôn

Sự ra đời
Chính sách
cai trị
Vương triều
Gúp ta
ẤN
ĐỘ
.
Thời kì các quốc gia đầu tiên.
Bim-bi-sa-ra




1 . Vương triều Gúp-ta




Quá trình hình thành của vương triều Gúp-ta? Thời gian tồn tại?
a. Sự thành lập




1 . Vương triều Gúp-ta




b. Vai trò chính trị
Vương triều Gúp-ta có vai trò gì về mặt chính trị?

1. Quê hương, nơi sinh trưởng của văn hóa truyền thống và văn minh Ấn Độ là lưu vực
A. sông Ấn.
B. sông Hằng.
C. sông Gôđavari.
D. tất cả đều đúng.

2. Đầu công nguyên, vương triều đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ và mở ra một thời kì phát triển cao và đặc sắc trong lịch sử Ấn Độ là
A. Vương triều A sô ca.
B. Vương triều Gúp ta.
C. Vương triều Hác sa.
D. Vương triều hậu Gúp ta.






2. Vương triều Hồi giáo Đêli






a. Sự thành lập
b. Chính sách cai trị
Truyền bá áp đặt đạo Hồi (Ixlam)
Người Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại, bắt nhân dân Ấn nộp “thuế ngoại đạo”.
=> Sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo trong xã hội Ấn Độ dâng cao
Những chính sách trên đã có tác động như thế nào đến xã hội?
Vài nét về Hồi giáo

Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
Đạo Hồi - Ixlam
- Sáng lập: Môhamet
- Tôn thờ vị thần duy nhất: Ala.
- Không thờ tượng hoặc hình, chỉ thờ ngôi sao và trăng lưỡi liềm biểu tượng của thánh A-la.
Toàn cảnh Mecca




3 . Vương triều Mô gôn:




a. Sự thành lập
Vua Acơba (1556-1605)
Vua Shagiahan (1627-1658)




3 . Vương triều Mô gôn:




a. Sự thành lập
b. Mogon thời Acơba
Vua Acơba
Acơba lên ngôi năm 14 tuổi. Ông thiết lập chính quyền chuyên chế cao độ. Tuy là tín đồ đạo Hồi, nhưng ông độ lượng với mọi tôn giáo ở Ấn Độ. Ông khuyến khích quý tộc Hồi giáo kết thân với quý tộc Hinđu giáo.
Acơba rất trọng đãi những người trí thức và nghệ sĩ. Ông thường tổ chức các buổi thảo luận cùng với các học giả (mặc dù Acơba không biết chữ).
Đối với nhân dân ÂĐ, ông là Đấng chí tôn. Đối với các học giả ÂĐ, ông là Nhà học giả uyên bác không biết chữ.
Các đời vua đều cố gắng thực hiện
nhiều chính sách mềm mỏng nhưng
không hạn chế được mâu thuẫn
và sự bất bình của nhân dân.
Em có nhận xét gì về tình hình Ấn Độ thời vương triều Đêli và vương triều Môgôn?
C�U 1 : Vuong tri?u H?i giỏo Dờ-li du?c
th�nh l?p v�o nam n�o ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C�U 2: Chớnh sỏch th?ng tr? v? tụn giỏo m� vuong tri?u
H?i giỏo Dờ-li dó thi h�nh ? dõy
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

C�U 3: Th?i gian th�nh l?p vuong tri?u Mụ-gụn?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C�U 4: ễng vua th?nh tr? nh?t vuong tri?u Mụ-gụn?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
GIỐNG NHAU
- Đều là những vương triều ngoại tộc.
- Đều theo Hồi giáo.
- Tạo điều kiện cho văn hóa phát triển, xây dựng nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo.
So sánh VT Hồi giáo Đêli và VT Mogon
Khác nhau
Bài tập củng cố
1. Vì sao Ấn Độ bị người Hồi giáo tấn công
và chinh phục?
A. Do đạo Hinđu đã suy yếu.
B. Do bị chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia .
C. Do Hồi giáo có sự ảnh hưởng rộng rãi.
D. Do người Ấn Độ muốn theo đạo Hồi.
A. Do người Ấn Độ thiết lập.
B. Do người phương Tây thiết lập.
C. Do một vị vua kiệt xuất lập ra.
D. Do người Hồi giáo xâm lược và thống trị .
2.Vương triều Đêli và vương triều Môgôn đều có điểm chung là:
nguon VI OLET