Bài 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế.

- Nguyên nhân
+ Sau 2 hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nôt, nhân dân ta tiếp tục đấu tranh chống Pháp sôi nổi.
+ Trong Triều, phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động.
+ Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến
 phe chủ chiến quyết định ra tay trước để giành thế chủ động.
- Diễn biến

Phái chủ chiến tấn công đêm 4 sáng 5-7-1885
Quân Pháp phản công ngày 5-7-1885
- Diễn biến:
+ Đêm 4 rạng 5/7/1885, phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ nhưng thất bại.
b. Sự bùng nổ phong trào Cần Vương

TÂN SỞ -
QUẢNG TRỊ
KINH ĐÔ HUẾ
- Sau cuộc phản công kinh thành Huế thất bại →Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
- 13/7/1885 lấy danh Vua, Tôn Thất Thuyết ban chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước chống Pháp.
Thổi bùng phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong suốt gần 12 năm (1885-1896)
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các Cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần Vương (1885-1896)
Đêm 30-10-1888

- Mục tiêu: chống Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Tính chất: Là phong trào yêu nước mang ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.

II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX

1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

Nguyễn Thiện Thuật
- 1883 - 1892
- 1883- 1885: Đinh Gia Quế
- Từ 1885 trở đi: Nguyễn Thiện Thuật
- Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Quảng Yên. Căn cứ chính ở Bãi Sậy
- 1885-1887: Nghĩa quân đẩy lùi được nhiều cuộc càn quét.
- 1888-1892: Giai đoạn chiến đấu quyết liệt, gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại.
- Thất bại
Kế tục truyền thống yêu nước
Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh
- Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở Đồng bằng đất hẹp, người đông (chiến tranh du kích)
nguon VI OLET