1858
1862
1867
1883
1884
1895
Pháp
xâm
Lược
Việt Nam
Hiệp ước
Nhâm
Tuất
Được
Ký kết
Hiệp ước
Giáp Tuất
Được
Ký kết
Hiệp ước
Hacmang
Được
Ký kết
Hiệp ước
Patơnot
Được
Ký kết
Phong trào
Cần Vương
Thất bại
Bài mới
Chương II
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1918)
Bài 22
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Nội dung cơ bản cần nắm vững
- Sau khi hoàn thành công cuộc xâm lược VN, TDP đã tiến hành khai thác thuộc địa ở VN như thế nào ?

- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội VN có những biến chuyển gì ?
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
1. Những chuyển biến về kinh tế
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam
+ Mục đích của cuộc khai thác:
Vơ vét sức người sức của phục vụ cho sự phát triển kinh tế chính quốc
+ Nội dung của cuộc khai thác:

Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam nhằm mục đích gì?

Em hãy tìm hiểu
nội dung chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ?

Chính sách khai thác trong lĩnh vực nông nghiệp ?

Chính sách khai thác trong lĩnh vực thương nghiệp ?

Chính sách khai thác trong lĩnh vực công nghiệp ?

Chính sách khai thác trong lĩnh vực
GTVT ?
+ Nội dung của cuộc khai thác:
- Nông nghiệp:
Đẩy mạnh chính sách cướp đoạt ruộng đất.
Ép triều Nguyễn nhượng quyền khai khẩn đất hoang cho chúng.
Công nghiệp:
Tập trung khai thác các mỏ than, kim loại và những cơ sở phục vụ đời sống: điện, nước, bưu điện...
Không phát triển công nghiệp nặng
Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế
GTVT: xây dựng hệ thống GTVT (đường bộ, đường sắt, đường sông) đề phục vụ cho công cuộc khai thác và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
b. Tác động tới nền kinh tế đất nước
+ Tích cực:
Nền kinh tế Việt Nam đã có sự tiến bộ.
Phương thức sản xuất TBCN từng bước du nhập vào Việt Nam.
+ Tiêu cực:
Tài nguyên thiên nhiên đất nước bị vơ vét.
Nông nghiệp không phát triển, nông dân bị mất đất.
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt.
- Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
nguon VI OLET