Tiết 7 – Bài 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
VÀ ẤN ĐỘ
























I. Các nước Đông Nam Á
1. Khái quát
Địa lí: Rộng lớn, dân số đứng thứ 8, có 11 nước.


- Lịch sử:
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á
Diện tích: Rộng 4,5 triệu km2
Dân số: > 670 triệu người (9/2020)
























- Nét nổi bật của các nước ĐNA sau CTTG II: Sự thành lập các quốc gia độc lập
ĐÔNG NAM Á
(1945 - 2000)
Trước CTTG II
Là thuộc địa Âu-Mĩ (- Thái Lan)
Trong CTTG II
Phát xít Nhật chiếm đóng
1945
Inđônesia, Việt Nam, Lào
Sau CTTG II
1946 - 1959
Philppin, Miến Điện, Indonexia Đông Dương, Mã Lai, Xingapo
1954 - 1975
Đông Dương chống Mĩ
Chống thực dân tái chiếm
1984
Bnunei
2002
Đông Timo
Quy mô nền kinh tế tính theo GDP danh nghĩa của Singapore lớn thứ 4 tính riêng ở khu vực Đông Nam Á, xếp hạng 12 tại châu Á, thứ 34 thế giới. Sự phát triển nhanh chóng và bền vững của Singapore đã tạo cho quốc gia này một vị thế đáng kể, có tầm ảnh hưởng tương đối lớn trong các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là về kinh tế, khiến các nhà phân tích đều có chung một nhận định rằng: Singapore, mặc dù diện tích nhỏ, dân số ít nhưng vẫn được coi là cường quốc khu vực tại Đông Nam Á cũng như là một tiểu cường quốc trên thế giới.[10][11]
Bnunei
giành độc lập 1984
ĐÔNG TIMO THÀNH LẬP
20-5-2002
























Từ thuộc địa, phụ thuộc
trở thành các nước độc lập
10 nước gia nhập ASEAN
Phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu
NHỮNG BIẾN ĐỔI LỚN Ở ĐÔNG NAM Á
SAU CTTG II
1
2
3
























2. LÀO VÀ CAMPUCHIA
1945 - 1954
1954 - 1970
1970 - 1975
1975 - 1979
1979 - 1991
Kháng chiến chống Pháp
Kháng chiến chống Mĩ
Hòa bình trung lập
Kháng chiến chống Mĩ
Giành độc lập, thống nhất. Tiến lên xây dựng đất nước
Chống Pôn Pốt
Nội chiến
Tất cả đều là thật! Và hầu hết các đầu lâu đều không còn nguyên vẹn, bị nứt toác một số chỗ do chịu tác động của những cú đập.

Tội ác khơ me đỏ
Bọn Polpot giết các em bằng cách cầm chân quật vào thân cây này, hoặc ném thẳng vào thân cây, như thế này này

1 cách giết trẻ em khác của Polpot tại Cánh đồng chết, đó là 1 tên tung đứa trẻ lên cao, 1 tên khác dùng súng bắn chết, như thế này này:

























3. Sự phát triển kinh tế của 5 nước sáng lập ASEAN
Nhóm năm nước sáng lập Asean
INDONEXIA
MALAIXIA
PHILIPPIN
XINGAPO
THÁI LAN
8 / 8 / 1967
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Đông Nam Á đã lần lượt giành được độc lập, bước vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Đối với nhóm các nước sáng lập ASEAN, quá trình này diễn ra qua hai chiến lược:
- Chiến lược kinh tế hướng nội (công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
- Chiến lược kinh tế hướng ngoại (công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo).
Hai chiến lươc này có những điểm gì khác nhau???
Những năm 50,60/XX
60 – 70/XX
Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
Khắc phục hạn chế để nhanh chóng phát triển kinh tế
- Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu
- Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
- Đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân
- Góp phần giải quyết nạn thất nghiệp (Thái Lan, Xingapo)
- Thiếu: vốn - nguyên liệu - công nghệ. Chi phí sản xuất cao dẫn đến thua lỗ.
=> Biểu hiện là cuộc khủng hoảng 1997
- Quan liêu, tham nhũng tăng...
Chưa giải quyết được: giữa tăng trưởng và công bằng xã hội.
Thời gian
Mở cửa: thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoài
Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu (phát triển ngoại thương)
Bộ mặt kinh tế - xã hội có sự biến đổi to lớn:
+ KT: Tốc độ tăng trưởng cao (Xingapo trở thành «con rồng»nổi trội nhất châu Á)
+ XH: công bằng XH được cải thiện
- Phụ thuộc vốn và thị trường bên ngoài quá lớn
- Đầu tư không hợp lí..
Chiến lược kinh tế
hướng nội
CNH thay thế nhập khẩu
Chiến lược kinh tế
hướng ngoại
CNH lấy xuất khẩu làm chủ đạo
Mục tiêu
Nội dung
Thành tựu
Hạn chế

Thực chất :
Nhằm thỏa mãn nhu cầu trong nước là chính (Tự cấp)
Ngoại thương không được chú trọng
Vì vậy để đảm bảo sx ra chỉ tiêu dùng trong nước thì các nước đã:
Dựng «hàng rào mậu dịch» chống lại hàng nhập khẩu
Bảo trợ cho các Doanh nghiệp sản xuất và ngày càng dựa vào Chính phủ
Đưa đến hậu quả là:
Hạn chế thu hút đầu tư nước ngoài vào khai thác tiềm năng của đất nước
Không có ngoại tệ : Không thể nhập được máy móc hiện đại nhất, năng xuất không cao
=>Tổng cầu vượt quá tổng cung (thông thường phải thông qua nhập khẩu để cân bằng Cung – cầu)
Tệ tham nhũng gắn với nạn cấp phép nhập khẩu
Các DN được bảo trợ nên không thể trưởng thành và làm ăn thua lỗ
Thiếu khinh nghiệm cạnh tranh quốc tế
1997-1998, nền kinh tế các nước suy thoái, ct ko ổn định. Sau 1 vài năm khắc phục, KT dần phục hồi, các nước ASEAN lại tiếp tục phát triển
























Câu 1. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước đế quốc Âu – Mĩ, ngoại trừ

Đông Timo B. Thái Lan
C. Philippin D. Xinhgapo
























Câu 2. Vào năm 1945, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?

Inđônêxia, Việt Nam, Malaixia
Inđônêxia, Việt Nam, Lào
Campuchia, Malaixia, Bnunây
Miến Điện, Việt Nam, Philippin
























Câu 3. Quốc gia nào truyên bố độc lập sau cuộc trưng cầu dân ý tách ra từ Inđônêxia?

Xingapo
B. Bnunây
C. Miến Điện
D. Đông Timo
























Câu 4. Biến đổi lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

nhiều nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trở thành nước công nghiệp
Việt Nam góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới
từ thân phận là nước thuộc địa, các nước đã trở thành quốc gia độc lập, tự chủ
thành lập và mở rộng liên minh khu vực - ASEAN























Cho dữ liệu: «Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, 5 nước sáng lập ASEAN là Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Xingapo, Philippin đã tiến hành.................................................................. với mục tiêu nhanh chóng ...................................................... xây dựng nền kinh tế tự chủ»


công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo...........xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu
công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu........ xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu
công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu........đẩy mạnh cải cách, mở cửa
công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo......xóa bỏ phân biệt giàu nghèo

Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống























Cho dữ liệu: «Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, 5 nước sáng lập ASEAN là ..................................................................... đã tiến hành............................................................................. với mục tiêu nhanh chóng ...................................................... xây dựng nền kinh tế tự chủ»



Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống
Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Xingapo, Philippin
Chiến lược kinh tế hướng nội (CNH thay thế nhập khẩu)
Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu
























Câu 6. Bốn «con rồng» kinh tế của châu Á cuối thế kỉ XX gồm

Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Ma Cao
Hàn Quốc, Hồng Công, Xingapo, Thái Lan
Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Xingapo
Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công, Xingapo
















































4. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
Hoàn cảnh
Mục tiêu
Hoạt động
Nguyên tắc
























4. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
Hoàn cảnh
Mục tiêu
Hoạt động
Nguyên tắc
Nhu cầu cần liên kết, hợp tác để cùng nhau phát triển

Hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn đến khu vực

Sự thành công của một số tổ chức liên kết: EU
8 – 8 – 1967, tại Băng Cốc(Thái Lan) 5 nước tuyên bố thành lập HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐNA (ASEAN)
















































Hoàn cảnh
Mục tiêu
Hoạt động
Nguyên tắc
Phát triển
kinh tế - văn hóa

Trên tinh thần duy trì hòa bình - ổn định khu vực
4. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
























Hoàn cảnh
Mục tiêu
Hoạt động
Nguyên tắc
4. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
- 1967 – 1976: còn non trẻ
- 1976 – Nay: có sự khởi sắc

+ Cùng nhau kí Hiệp ước Bali (Hiệp ước thân thiện và hợp tác)

+ Thêm hành viên mới:
1984: Bnunei
1995: Việt Nam
1997: Lào và Miama
1999: Campuchia
THÀNH VIÊN ASEAN
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
THÁI LAN
MA-LAI-XI-A
PHI-LIP-PIN
XIN-GA-PO
BRU-NÂY
ViỆT NAM
LÀO
MI-AN-MA
CAM-PU-CHIA
8 – 8 – 1967
1984
1995
1997
1999
7
-
















































Hoàn cảnh
Mục tiêu
Hoạt động
Nguyên tắc
4. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

- Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau

- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực Kinh tế - văn hóa – xã hội
























CƠ HỘI - THÁCH THỨC
KHI VỆT NAM GIA NHẬP ASEAN
CƠ HỘI
- Nền KT Việt Nam có cơ hội: hội nhập nền kinh tế thế giới

- Tiếp nhận vốn, KHKT, kinh nghiệm quản lí từ các nước
- Giao lưu văn hóa
THÁCH THỨC
Chịu sự cạnh tranh gay gắt từ môi trường quốc tế

Có nguy cơ bị hòa tan văn hóa, tụt hậu về KHKT
Cờ ASEAN
























HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN LẦN 6 TẠI HÀ NỘI 12/1998.
HỘI NGHỊ LẦN THỨ 33 CÁC BỘ TRƯỞNG KINH TẾ ASEAN TẠI HÀ NỘI .
Kỉ niện 40 năm thành lập asean tại Hà Nội.
























II. Ấn Độ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
- Trước CTTG II: Ấn Độ bị thực dân Anh cai trị (từ thế kỉ XVII)
Sau CTTG II: Ấn Độ vẫn nằm dưới sự thống trị của thực dân Anh, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại (Nêru) - phong trào đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra sôi nổi.

Kết quả:
+ Thực dân Anh: phải nhượng bộ, trao quyền tự trị theo «phương án Maobáttơn»: 2 nhà nước tự trị là Ấn Độ - Pakixtan thành lập.
+ Ấn Độ: Không thỏa mãn với quy chế tự trị

26 – 1 – 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập, thành lập Nhà nước Cộng Hòa
























26 – 1 – 1950, Nhà nước Cộng Hòa Ấn Độ ra đời
Là thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ
Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
























}}
2. Công cuộc xây dựng đất nước
Kinh tế
- Công nghiệp: Trở thành nước công nghiệp đứng thứ 10 thế giới
- Nông nghiệp: Thực hiện « Cách mạng xanh», không chỉ tự túc mà còn xuất khẩu
Khoa học – kĩ thuật: vươn lên hàng các cường quốc về
+ Công nghệ hạt nhân
+ Công nghệ vũ trụ
+ «Cách mạng chất xám», trở thành cường quốc sản xuất phần mềm
Đối ngoại
- Hòa bình, trung lập tích cực
- Sáng lập phong trào không liên kết
7-1-1972, chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Nông nghiệp:
+ Giữa năm 70 thực hiện cách mang xanh => tự túc lương thực
+ 1995: xuất khẩu
gạo đứng thứ 5 thế giới.
Công nghiệp:
+ thập niên 80 đứng thứ 10 thế giới về sx công nghiệp.
KH- KT:
+ Vươn lên hàng các cương quốc về công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ.
Văn hóa- giáo dục:
+ thực hiện cuộc cm chất xám , sản xuất phần mềm lớn nhất thê giới.
Chương trình nghiên cứu vũ khí hạt nhân đc manh nha ở Ấn Độ ngay từ khi Ấn Độ còn chưa giành độc lập 1944, từ thời thủ tướng đầu tiên sau khi Ấn ĐỘ giành độc lập. Các nhà lãnh đạo nước này cho rằng : Việc sở hữu Vũ khí hạt nhân là cần thiết để Ấn ĐỘ vươn lên trở thành 1 cường quốc lớn. Mục đích của họ là ko pai để đe dọa ai mà để giữ gìn hòa bình
Ấn Độ chính thức tuyên bố sở hữu vũ khí nguyên tử vào 1998.
Thung lũng silicon của ÂĐ
Lò phản ứng hạt nhân của ÂĐ
NÊU ĐÚNG MỐC THỜI GIAN THÀNH LẬP TỔ CHỨC ASEAN.

A – 8/8/1976

B – 18/8/1967

C – 8/8/1967

D – 8/6/1976
ViỆT NAM GIA NHẬP ASEAN VÀO THỜI GIAN NÀO? LÀ THÀNH VIÊN THỨ MẤY?
A/ 27/7/1995 THỨ 7

B/ 28/7/1995 THỨ 7

C/ 23/7/1997 THỨ 8

D/ 30/4/1999 THỨ 9
b. Lào:
















































- Nét nổi bật của các nước ĐNA sau CTTG II: Sự thành lập các quốc gia độc lập
ĐÔNG NAM Á
(1945 - 2000)
Trước CTTG II
Là thuộc địa Âu-Mĩ (- Thái Lan)
Trong CTTG II
Phát xít Nhật chiếm đóng
1945
Inđônesia, Việt Nam, Lào
Sau CTTG II
1946 - 1959
Philppin, Miến Điện, Indonexia Đông Dương, Mã Lai, Xingapo
1954 - 1975
Đông Dương chống Mĩ
Chống thực dân tái chiếm
1984
Bnunei
2002
Đông Timo
nguon VI OLET