HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM
SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI.
Lịch sử
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN HỒNG
GV:Hoàng Thị Dung
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950?
Hình 1: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 - 1951)
KHỞI ĐỘNG.
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Lịch sử:
Hình chụp cảnh gì ?

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
1. D?i h?i d?i bi?u to�n qu?c l?n th? IIc?a D?ng di?n ra v�o th?i gian n�o?
2. D?i h?i d?i bi?u to�n qu?c l?n
th? II c?a D?ng d? ra nhi?m v? gỡ
cho cỏch m?ng Vi?t Nam?
3. Để thực hiện nhiệm vụ đó quân và dân ta phải làm gì?
(tháng 2-1951)
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
(tháng 2-1951)
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II họp từ ngày 11-19/2/1951 tại xã Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc báo cáo
chính trị tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ II, tháng 2/1951
Đồng chí Trường Chinh đọc báo cáo Bàn về cách mạng VN tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, 2/1951 
Bên ngoài hội trường, nơi diễn ra
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II,
2/1951, giờ giải lao 
Lịch sử
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
2. D?i h?i d?i bi?u to�n qu?c l?n th? II c?a D?ng d? ra nhi?m v? gỡ cho cỏch m?ng Vi?t Nam?
(tháng 2-1951)
- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
3. Để thực hiện nhiệm vụ đó quân và dân ta phải làm gì?
(tháng 2-1951)
- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Phát triển tinh thần yêu nước
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
(tháng 2-1951)
- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Phát triển tinh thần yêu nước
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
2. Sự lớn mạnh của hậu phương:
Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch Biên giới trên mặt kinh tế văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào?
2. Theo em, vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
3. Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI
Chú thích:



- Hậu phương: vùng tự do (không bị địch chiếm đóng) trong kháng chiến, nơi cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
Tiền tuyến: nơi giao chiến
giữa ta và địch.
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI
2. Sự lớn mạnh của hậu phương:

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
(tháng 2-1951)
Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
2. Sự lớn mạnh của hậu phương:
Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch Biên giới trên mặt kinh tế văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào?
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
- Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
Giỏo su H? D?c Di v� giỏo su Tụn Th?t Tựng
Chủ tịch Hồ Chí Minh với sinh viên trường Đại học Y khoa 1955
Giáo sư Tôn Thất Tùng giảng bài cho sinh viên
Giáo sư Hồ Đắc Di giảng bài cho sinh viên
H2: Bác Hồ thăm công binh xưởng
đầu tiên ở Việt Bắc trong
thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI
Anh hùng Ngô Gia Khảm
Anh hùng Ngô Gia Khảm sinh năm 1912, quê ở tỉnh Bắc Ninh. Ông là một trong những người đầu tiên xây dựng và là quản đốc xưởng quân giới ở chiến khu Việt Bắc. Ông đã đào tạo được nhiều công nhân quân giới và sản xuất nhiều thuốc nổ phục vụ kháng chiến.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
(tháng 2-1951)
- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Phát triển tinh thần yêu nước
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
2. Sự lớn mạnh của hậu phương:
2. Theo em, vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm
- Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
(tháng 2 - 1951)
- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Phát triển tinh thần yêu nước
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
2. Sự lớn mạnh của hậu phương:
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm
- Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
3. Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
H3: Bộ đội giúp dân cấy lúa
trong kháng chiến chống Pháp.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (tháng 2 - 1951)
2. Sự lớn mạnh của hậu phương sau những năm chiến dịch Biên giới
3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
Chú thích:
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc: đây là đại hội đầu tiên để tổng kết và biểu dương những thành tích và phong trào thi đua yêu nước. Đại hội bầu được 7 anh hùng: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa và Hoàng Hanh.
Lịch sử:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
(tháng 2 - 1951)
- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
2. Sự lớn mạnh của hậu phương:
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm
- Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
(1- 5 - 1952)
Bác Hồ cùng các đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ I (1- 5 – 1952)
Anh hùng Cù Chính Lan
Anh hùng La Văn Cầu
Anh hùng Nguyễn Quốc Trị
Anh hùng Nguyễn Thị Chiên
Anh hùng Ngô Gia Khảm
Anh hùng Trần Đại nghĩa
Anh hùng Hoàng Hanh
Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GiỚI
Anh hùng Nguyễn Quốc Trị
Anh hùng
Cù Chính Lan
Anh hùng Trần Đại Nghĩa
Anh hùng La Văn Cầu
Anh hùng
Hoàng Hanh
Anh hùng Nguyễn Thị Chiên
Anh hùng Ngô Gia Khảm
ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
Anh hùng Cù Chính Lan
Anh hùng La Văn Cầu
Anh hùng Nguyễn Thị Chiên
Anh hùng Nguyễn Quốc Trị
ANH HÙNG LAO ĐỘNG
Anh hùng
Ngô Gia Khảm
Anh hùng
Trần Đại Nghĩa
Anh hùng
Hoàng Hanh
Anh hùng Trần Đại Nghĩa sinh năm 1913, quê ở tỉnh Vĩnh Long (tên thật là Phạm Quang Lễ). Ông du học tại Pháp, tốt nghiệp kỹ sư và cử nhân toán học. Năm 1946, ông theo Hồ Chí Minh về nước tham gia tổ chức chế tạo vũ khí cho quân đội tại núi rừng Việt Bắc.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
(tháng 2 - 1951)
- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
2. Sự lớn mạnh của hậu phương:
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực,thực phẩm
- Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
(1- 5 - 1952)
Anh hùng Cù Chính Lan
Anh hùng La Văn Cầu
Anh hùng Nguyễn Quốc Trị
Anh hùng Nguyễn Thị Chiên
Anh hùng Ngô Gia Khảm
Anh hùng Trần Đại nghĩa
Anh hùng Hoàng Hanh
Sau năm 1950, hậu
phương của ta được
mở rộng và xây dựng
vững mạnh, làm tăng
thêm sức mạnh
cho cuộc kháng chiến.
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
Lịch sử
CHÀO CÁC EM !
GV: NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI
nguon VI OLET