Năm học: 2021-2022
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nguồn sử liệu là gì?
2. Có những nguồn sử liệu nào?
- Nguồn sử liệu (tư liệu lịch sử) là dấu tích của người xưa còn ở lại với chúng ta và được lưu giữ dưới nhiều dạng khác nhau.
- Có nhiều nguồn tư liệu khác nhau như tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết,...
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Hãy nêu đặc điểm của các nguồn sử liệu?
- Đặc điểm của các nguồn sử liệu:
+ Tư liệu gốc là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh sự kiện lịch sử đó.
+ Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại (truyền thuyết, thần thoại, ca dao, dân ca...) được truyền từ đời này sang đời khác.
+ Tư liệu chữ viết gồm các bản chữ khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây, đá, các bản chép tay hay in trên giấy...ghi chép tương đối đầy đủ mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử đã xảy ra.
+ Tư liệu hiện vật là những dấu tích vật chất của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất như các công trình kiến trúc, các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm...
Hôm nay là thứ mấy, ngày, tháng năm nào?
Vì sao em biết điều này?
Em có thể cho biết năm diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và năm Luật Ham-mu-ra-bi ra đời cách năm nay là bao nhiêu năm?
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
Bia đá hắc Luật Ham-mu-ra-bi (Luật Ham-mu-ra-bi ra đời năm 1750 TCN)
I. Âm lịch, Dương lịch:
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Người xưa đã sáng tạo ra lịch dựa trên cơ sở nào?
Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã phát hiện quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời để tính thời gian và làm ra lịch.
I. Âm lịch, Dương lịch:
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Dương lịch
Âm lịch

Âm lịch và Dương lịch được tính như thế nào?
I. Âm lịch, Dương lịch:
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

Âm lịch được tính như thế nào?
Trái đất
Mặt trăng
Cách tính Âm lịch
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I. Âm lịch, Dương lịch:
-Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
I. Âm lịch, Dương lịch:
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Dương lịch được tính như thế nào?
- Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
-Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
Cách tính Dương lịch
I. Âm lịch, Dương lịch:
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Câu đồng dao trong tư liệu 2.1 thể hiện cách tính thời gian của người xưa theo âm lịch hay dương lịch?
I. Âm lịch, Dương lịch:
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Hình 2.2 cho em biết cách tính thời gian của người xưa dựa vào yếu tố nào?
- Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
-Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
II. Cách tính thời gian:
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian nào?
-Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch.
II. Cách tính thời gian:
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
-Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch.
Dương lịch
-Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền Chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN)
I. Âm lịch, Dương lịch:
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
-Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch.
Dựa vào sơ đồ 2.4 và thông tin trong bài, em hãy giải thích các khái niệm trước Công nguyên, Công nguyên, thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ.
-Một thập kỉ là 1 năm. Một thế kỉ là 100 năm. Một thiên niên kỉ là 1000 năm.
-Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền Chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN)
I. Âm lịch, Dương lịch:
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
-Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch.
-Một thập kỉ là 1 năm. Một thế kỉ là 100 năm. Một thiên niên kỉ là 1000 năm.
Hiện nay ở Việt Nam dùng những loại lịch nào?
-Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền Chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN)

Luyện tập
Dựa vào sơ đồ 2.4, em hãy xác định từ thời điểm xảy ra sự kiện ghi trên sơ đồ đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ?
SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN
Công nguyên
542
Trước Công nguyên
40
179
- Năm 179 TCN cách năm 40:
- Năm 542 cách năm 40:
Năm 1

Luyện tập
Dựa vào sơ đồ 2.4, em hãy xác định từ thời điểm xảy ra sự kiện ghi trên sơ đồ đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ?
Công thức tính:
Năm 1418 thuộc thế kỉ nào?



Cách tính một sự kiện thuộc thế kỉ nào?
14 + 1 = 15 (XV)
Ví dụ:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 = thế kỉ XX (19 + 1 = 20)
Cuộc kháng chiến chống Mông Cổ dưới thời nhà Trần năm 1258 = thế kỉ XIII (12 + 1 = 13)
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 = thế kỉ X (9 + 1 = 10)
Ví dụ:
Năm 1932 = Nửa đầu thế kỉ XX
Năm 1989 = Nửa cuối thế kỉ XX
Năm 1407 = Nửa đầu thế kỉ XV
Năm 1592 = Nửa cuối thế kỉ XVI
Nửa đầu thế kỉ và nửa cuối thế kỉ?

Vận dụng


Hướng dẫn về nhà:



Về học Bài 2, hoàn thành các bài tập, đọc trước Bài 3. Nguồn gốc loài người và chuẩn bị trả lời các câu hỏi màu xanh trong sách giáo khoa.
Chúc các em học sinh học tập tốt
nguon VI OLET