T3-4:BÀI 2; CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
(1789 – 1794)
NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế



Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng có đặc điểm gì nổi bật? (về nông nghiệp , công nghiệp).
2. Tình hình chính trị-xã hội

NÊU TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG CÓ GÌ NỔI BẬT ?

a, Chính trị
-Trước cách mạng Pháp theo chế độ quân chủ chuyên chế .








Vua Lu-i XVI
b, Xã hội
XÃ HỘI NƯỚC PHÁP GỒM MẤY ĐẲNG CẤP? ĐÓ LÀ NHỮNG ĐẲNG CẤP NÀO?

Quan sát bức tranh , em hãy miêu tả “Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng” ?
Lớp chia làm ba nhóm, khai thác bức tranh Tình cảnh người nông dân Pháp, mỗi nhóm HS đóng vai thành một nhân vật điển hình đại diện cho một đẳng cấp trong xã hội pháp nói lên được thành phần chính, vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị của đẳng cấp đó.
 
Quý tộc phong kiến
Nông dân nghèo khổ
Tăng lữ
Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
Đẳng cấp quý tộc phong kiến
Đẳng cấp Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
(nông dân, tư sản, bình dân thành thị)
Được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ
Duy trì chế độ phong kiến
Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
Chế độ Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại nông dân
Nộp cho nhà nước Phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Đẳng cấp quý tộc phong kiến
Đẳng cấp Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
( tư sản, bình dân thành thi,̣ nông dân)
Được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ
Duy trì chế độ phong kiến
Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa
đẳng cấp thứ ba với quí tộc và tăng lữ
Chế độ Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp

3.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
Các em biết gì về trào lưu “Triết học ánh sáng” ở Pháp?
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, Chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn phong kiến đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Vôn - te
Mông Texkiơ
Rut - xô
Các đại biểu tiêu biểu
2. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
NỘI DUNG
Kịch liệt phê phán chế độ quân ch̉ủ chuyên chế

Đề xướng quyền tự do của con người
2. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
Ý NGHĨA
Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
Định hướng cho xã hội mới trong tương lai.

II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế được thể hiện như thế nào ?


cách mạng bùng nổ
Nguyên nhân sâu xa
HỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP 5/5/1789
5/5/1789, Hội nghị 3 đẳng cấp.
14/7/1789, quần chúng tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
Tấn công pháo đài – nhà tù Ba-xti
Sự tấn công pháo đài Ba-xti có ý nghĩa gì?
* Mở đầu thắng lợi cách mạng tư sản Pháp.

Câu 1. Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế
A. Nông nghiệp phát triển.
C. nông nghiệp lạc hậu.
B. Tư bản chủ nghĩa.
D. công nghiệp lạc hậu.
Chọn đáp án đúng:
C. Nông nghiệp lạc hậu.
LUYỆN TẬP

Câu 2. Giai cấp nào trong đẳng cấp thứ ba lãnh đạo cách mạng?
A. Nông dân.
C. Tư sản
B. Công nhân.
D. Bình dân thành thị.
C. Tư sản.
LUYỆN TẬP

Câu 3. Nhân vật nào sau đây KHÔNG thuộc trào lưu tư tưởng “Triết học ánh sáng”?
A. Rô – be – spie.
C. Vôn-te.
B. Mông – te – xki –ơ.
D. Ru – xô.
LUYỆN TẬP
A. Rô – be – spie.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài.
Đọc và lập bảng niên biểu các giai đoạn của cách mạng tư sản Pháp.
nguon VI OLET