PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH BÌNH
TRƯỜNG THCS TÂN HUỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT DẠY
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
Đấu trường Colide ở Italia
Tháp Effel
Tháp đồng hồ Big ben ở nước Anh
i tối bốn mặt đồng hồ đuợc chiếu sáng để ai cũng có thể nhìn thấy nó dù đang ở cách xa hàng km.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                        
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
ĐÔNG ÂU
LIÊN XÔ
TÂY ÂU
Đức
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ
Ru ma ni
Bungari
Hunggari
Tây Ban Nha
Bồ Đào Nha
Anh
Italia
Ai-len
Na uy
Thụy Điển
Ai-Xlen
Ph?n Lan
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU ÂU
Chú giải
Các nước Tây Âu
Các nước Đông Âu
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
TIẾT 12- BÀI 10
Thời gian
3 phút
3
2
1




THẢO LUẬN NHÓM
Nhĩm 1,2: Trình b�y n�t n?i b?t v? kinh t? c?a c�c nu?c T�y �u sau chi?n tranh th? gi?i th? hai
Nhóm 3,4: Trình bày nét nổi bật về chính trị của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Nhóm 5,6: Trình bày nét nổi bật về tình hình nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai



Tiết 12
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
Nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ hai



Tiết 12
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tàn phá rất nặng nề.
Bảng thống kê các thiệt hại của một số nước Tây Âu trong chiến tranh thế giới thứ II
Để khôi phục và phát triển kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì ?
- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.
Để được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện như thế nào?
Việc nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác – san” đã mang lại hệ quả gì cho kinh tế các nước Tây Âu?
- Kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.

Ngo?i tru?ng M? George Marshall
Kế hoạch Mác-san do ngoại trưởng Mĩ George Masbhall vạch ra. Từ năm 1948 đến năm 1951 Mĩ đã bỏ ra 17 tỉ USD cho các nước Tây Âu vay và đã đạt được mưu đồ khống chế các nước Tây Âu.



Tiết 12
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
1. Kinh tế
Trình bày nét nổi bật về chính trị của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
2. Chính trị
- Thu hẹp các quyền tự dân chủ
- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ .
b. Đối ngoại
- Sau CTTGT2, tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại các thuộc địa cũ.
- Trong thời kì “Chiến tranh lạnh”, tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
a. Đối nội
Hà Lan xâm lược In-đô-nê-xi-a
Pháp xâm lược 3 nước Đông Dương
Anh xâm lược Malaixia
Lược đồ các nước Đông Nam Á
Hình ảnh về khối quân sự NATO



Tiết 12
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
Trình bày nét nổi bật về tình hình nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
2. Chính trị:
3. Nước Đức
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)
- Ngày 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại. Đức trở thành quốc gia có tìm lực kinh tế, chính trị mạnh nhất châu Âu.
- Kinh tế Tây Đức phát triển nhanh chóng, đến những năm 60, 70 của thế kỉ XX đứng thứ ba trong thế giới TBCN sau Mĩ và Nhật Bản
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ
Liên Xô

Anh
Pháp
Đức
Đức
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ
Đông Đức
Tây Đức
Tháng 10/1949 Cộng hòa Dân chủ Đức (XHCN)
Tháng 9/1949 Cộng hòa Liên bang Đức (TBCN)
Bức tường Berline: phân đôi nước Đức.
Bức tường Berlin với hàng ngàn quả bóng trắng trong dịp kỉ niệm 25 năm ngày Bức tường sụp đổ




Tiết 12 Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
II. Sự liên kết khu vực
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
105
110
115
120
125
130
135
140
145
150
155
160
165
170
175
180
185
190
195
200
205
210
215
220
225
230
235
240
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,3: Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Nhóm 2,4: Qúa trình liên kết các nước Tây Âu?




240
Tiết 12 - Bài 10
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
6 nước: -Pháp, -CHLB Đức -Italia -Bỉ -Hà Lan -Lúcxămbua
4/1951 "............................"
3/1957 ".........................."
3/1957 "............................."
7/1967 ".........................."
12/1991 "............................."
SƠ ĐỒ: QUÁ TRÌNH LIÊN KẾT . CỦA CÁC NƯỚC TÂY ÂU
4/1951 "Cộng đồng than, thép châu A�u"
3/1957 "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu �u"
3/1957 "Cộng đồng kinh tế châu �u"
7/1967 "Cộng đồng châu �u" (EC)
12/1991 "Liên minh châu �u" (EU)
Tiết 12
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
II. Sự liên kết khu vực:
CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU
(4/1951)
CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(3/1957)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 3/1957)
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-7/1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-12/1991)
CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU
- 4/ 1951, Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
- 3/1957, 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”(EEC).
- 7/1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).
Tiết 12
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
II. Sự liên kết khu vực:
Việc đổi tên thành EU được đánh dấu bởi sự kiện nào?
Hội nghị cấp cao các nước EC họp tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) tháng 12/1991.
- Ýnghĩa: Hội nghị cấp cao tại Ma-xtơ-rích đánh dấu một mốc mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu.
- 4- 1951, Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
3-1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC) được thành lập.
- 7-1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).
- 1/1/1999, đồng tiền chung EURO đã phát hành.
- Hiện nay, liên minh Châu Âu là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới có tổ chức chặt chẽ nhất với 28 nước thành viên.
Những quyết định đó có ý nghĩa gì ?
Xác định trên lược đồ 6 nước thành viên đầu tiên của EU
Quá trình liên kết khu vực
Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2013
- 1951: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua
-1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (9 thành viên)
-1981:HyLaïp (10 thành viên)
-1986: Tây Ban Nha, Boà Đào Nha (12 thành viên)
- 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển (15 thành viên)
- 2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Coäng hoøa Síp (25 thành viên)
- 2007: Rumani, Bungari (27 thành viên)
- 2013: Croatia (28 thành viên)
CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU
(4/1951)
CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(3/1957)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 3/1957)
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-7/1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-12/1991)
CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU
Lá cờ liên minh châu Âu
Em có nhận xét gì về quá trình liên kết đó ?
-Sự liên kết tăng dần, liên minh ngày càng lớn( là liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất thế giới, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế thế giới: Mĩ - Nhật – Tây Âu)
- Quan hệ với VN:
+ Tháng 10-1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
+ Tháng 7-1995, EU và Việt Nam kí hiệp định hợp tác toàn diện.
+ Hiện nay quan hệ tốt đẹp, có nhiều mặt hàng của VN xuất khẩu sang EU như: Dệt may, thuỷ sản, …
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
Euro (€; mã ISO: EUR), còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức của các nước thành viên của Liên minh châu Âu Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.
Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.
TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)
Hiện nay, Liên minh châu Âu có:
Thành viên:
28 nước.
Diện tích: 4.422.773 km²
- Dân số: 498,9 triệu người (2013).
Tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007.
- Trụ sở tại thủ đô Brúc-xen ( Bỉ )

Ngân hàng Trung ương châu Âu(ECB)
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập :
A. 6 nước B. 9 nước
C. 10 nước D. 12 nước

Câu 2: Số lượng các nước thành viên EU tính đến năm 2013:
A. 20 nước B. 25 nước
C. 28 nước D. 29 nước

Câu 3: Mục đích của EU là xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước châu Âu

A. Đúng B. Sai

Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp
4/1951
3/1957
7/1967
12/1991

* DẶN DÒ
- Học bài
- Xem trước bài 11 trả lời các câu hỏi
+ Nhiệm vụ chính của Liên Hiệp quốc là gì?
+ Nêu những việc làm của Liên hiệp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết?



Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
nguon VI OLET