NHỮNG CHIẾC Ô
Lịch sử và phát triển
Có sự cải tiến & ý tưởng sáng tạo từ chiếc ô
Giới thiệu
Chiếc ô đã có từ bao giờ? ở đâu? Các dạng/kiểu và công dụng của những chiếc ô còn phát triển ra sao?...Khi dùng chiếc ô bạn có bao giờ đặt ra các câu hỏi như thế không ?
Tài liệu này sưu tầm giúp bạn trả lời các câu hỏi ấy !
Nếu bạn là “Người sáng tạo” thì TL này cũng gợi ý vài ý tưởng hay hay.
--------------------------------------------------------
NBS Phạm Huy Hoạt (1-2014) – 1 số tư liệu/hình ảnh sưu tầm từ Internet-NBS chỉnh lí
Xuất xứ và Lịch sử
Ô dù, dù che, ô xòe là đồ vật cầm tay được dùng để bảo vệ một cá nhân, một nhóm người tránh khỏi những tác nhân bất lợi từ thiên nhiên (mưa/nắng…)
Ô Tán, Ô lọng lớn hơn, thường được sử dụng cố định hoặc bán cố định trong nhà hoặc ngoài trời với nhiều mục đích: Bảo vệ,Thờ cúng, bán hàng, trang trí, quảng cáo…
Xuất xứ và Lịch sử
Các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng chiếc ô lần đầu tiên được con người tạo ra bằng cách ghép các tàu lá lớn để các nhánh tỏa ra như chiếc ô ngày nay.
Chiếc ô chắc chắn được ra đời rất lâu cùng với lich sử phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, chiếc ô hoàn chỉnh đầu tiên phải có mặt ở những vùng văn hóa lâu đời nhất trên thế giới: Trung Quóc Và vùng Á Đông-trong đó có Việt Nam, Ai Cập, Hy lạp,…
Quá khứ Lich sử
Trung Quốc có thể là 1 trong những nơi ô được sử dụng sớm nhất, sau đó đã được đưa đến Nhật Bản, Hàn Quốc và thế giới phương Tây thông qua con đường tơ lụa . 
Các cây dù truyền thống Trung Quốc và Nhật Bản, thường được sử dụng trong các đền thờ, cho đến ngày nay vẫn còn tương tự như thiết kế ban đầu thời Trung Quốc cổ đại.
Cây dù là một trong Tám biểu tượng tốt đẹp của Phật giáo Tây Tạng 
Lịch sử chiếc ô
ở Phương Tây
Ô dù cũng đã xuất hiện rất sớm trong nên văn hóa Hy Lạp – La Mã
Ở Hy Lạp, có thời kì dù che (skiadeion), là “thời trang” hỗ trợ không thể thiếu của một số phụ nữ trong những năm cuối thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên.
Ở Việt Nam
Hình ảnh ô lọng còn lưu trong các Tư liệu lịch sử và tranh dân gian
Ở Việt Nam

Ngày nay,Ô lọng vẫn là biểu tượng truyền thống tại các lễ hội, đền chùa…
Ở Việt Nam
Ô lọng là vật trang trí trong cung đình vua chúa
Ở Việt Nam
Các dân tộc ở VN, nhất là phụ nữ, đều gắn bó với chiếc ô
Một chiếc ô xinh, có thể tôn thêm vẻ nổi bật, rạng ngời của người phụ nữ. Một chiếc dù cứng cáp có thể làm toát lên vẻ sang trọng của một người đàn ông.
Ở Việt Nam
Trẻ em có “ô của trẻ em”; Người lớn có các loại ô của người lớn…
Điệu múa xòe của dân tộc H’Mông không thể thiếu chiếc ô
Các loại ô hiện nay
Trẻ em có “ô của trẻ em”; Người lớn có các loại ô của người lớn…
Công dụng khác của chiếc ô

1/ Những chiêc ô kiểu ô lọng, ô tán được cải tiến phù hợp với cảnh trí thiên nhiên..
Công dụng khác của chiếc ô
2/ Với người già, chiếc ô không chỉ che nắng che mưa
Công dụng khác của chiếc ô
3/ Những chiếc ô che, ô tán…được tận dụng quảng cáo và kinh doanh
Công dụng khác của chiếc ô
5/ Những chiếc Ô mang lại tình yêu thương
III. Chiếc ô thông minh
1/ Chiếc ô tự động đóng mở 2 chiều rất xinh xắn và hữu dụng.
Ô được thiết kế nút đóng mở 2 chiều và lò xo với sức kéo bật hợp lý.
ô rất phù hợp cho các nhân viên văn phòng phải đi ăn trưa bên ngoài, các bạn học sinh, sinh viên đi học.
Ảnh động)
Những chiếc ô
được cải tiến
2/ Khi người phụ nữ “tay xách-nách mang” Cân che ô thì chiếc ô này không cần cầm tay mà có 1 vòng khoanh gọn trên đầu.
Những chiếc ô được cải tiến
3/ Ô 4 chiều.
Với chiếc ô đơn thông thường thì khi gặp mưa người ta phải “Gió chiều nào che chiều ấy” , nhưng với ô cải tiến này,chỉ cần bấm nút là che được 4 chiều.
IV. Ý tưởng mới cho chiếc ô
1/ Bạn ở vùng cao muốn có 1 chiếc ô đủ bền để khi đi chợ về có thể gùi hàng giúp mẹ
Ý tưởng mới cho chiếc ô
Mấy bạn nhỏ ở Tp Hồ Chí Minh-nơi thường bị “Triều cường ngập đường” có ý tưởng tạo chiếc ô có thể lật ngữa như chiếc thuyền thúng để đi qua đoạn đượng ngập.
Ý tưởng mới cho chiếc ô

3/Ô che bằng dàn thiên lí
Bạn nhỏ này lại có ý tưởng từ chiếc ô, sẽ làm một khung dàn bằng tre nứa giống chiếc ô, rồi trồng dây hoa thiên lí cho hoa lá thành tán ô che.
Chắc chắn ngồi học dưới dàn ô hoa thiên lí thì ai cũng thích.
nguon VI OLET