KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là mômen lực? Viết biểu thức?
Em hãy phát biểu quy tắc mômen lực ?
Ơ� trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
Lực có giá song song với trục quay
Lực có giá cắt trục quay
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay

CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
BÀI 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
HỆ KÍN
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1. HỆ KÍN
THẾ NÀO LÀ HỆ KÍN ?
MỘT HỆ VẬT GỌI LÀ HỆ KÍN NẾU CHỈ CÓ NHỮNG LỰC CỦA CÁC VẬT TRONG HỆ TÁC DỤNG LẪN NHAU( GỌI LÀ NỘI LỰC ) MÀ KHÔNG CÓ TÁC DỤNG CỦA NHỮNG LỰC BÊN NGOÀI HỆ( GỌI LÀ NGOẠI LỰC ), HOẶC NẾU NHỮNG LỰC NÀY PHẢI TRIỆT TIÊU LẪN NHAU

2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
THẾ NÀO GỌI LÀ BẢO TOÀN ?
CHÚNG CÓ GIÁ TRỊ KHÔNG ĐỔI THEO THỜI GIAN
CỤ THỂ LÀ MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ NÀO ĐÓ THUỘC MỖI PHẦN CỦA HỆ KÍN CÓ THỂ BIẾN ĐỔI DO TƯƠNG TÁC VỚI CÁC PHẦN KHÁC TRONG NỘI BỘ HỆ NHƯNG TỔNG CÁC ĐẠI LƯỢNG NÀY ĐỐI VỚI TOÀN HỆ KÍN THÌ LUÔN ĐƯỢC BẢO TOÀN.
NHỮNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ BẢN: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG, BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG, BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÓ VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LÝ VÌ CHÚNG CÓ LĨNH VỰC ÁP DỤNG RẤT RỘNG RÃI
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHO TA 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỚI MÀ KHÔNG CẦN SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN QUEN THUỘC CỦA ĐỘNG LỰC HỌC

3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
TƯƠNG TÁC GIỮA 2 VẬT TRONG HỆ KÍN:
xét 1 hệ kín gồm 2 vật có khối lượng m1 và m2 tương tác với nhau, ban đầu chúng có vận tốc v1 và v2. sau thời gian tương tác các véctơ vận tốc biến đổi thành v1` và v2`

m1v1 + m2v2 = m1v1` + m2v2`
D
b. ÑOÄNG LÖÔÏNG
Trong ñaúng thöùc treân xuaát hieän 1 ñaïi löôïng coù daïng tích mv moâ taû chuyeån ñoäng cuûa vaät. Veá ñaàu cuûa ñaúng thöùc laø caùc ñaïi löôïng tröôùc töông taùc, veá sau laø ñaïi löïông sau töông taùc. Ngöôøi ta ñònh nghóa:
Động lượng của 1 vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật
Động lượng là 1 đại lượng véctơ, có cùng hướng với véctơ vận tốc và được ký hiệu là p
p = m.v
Đơn vị của động lượng là kg.m/s
c. Định luật bảo toàn động lượng:
Ta viết lại đẳng thức: p1 + p2 = p1` +p2`
Với hệ kín gồm 1 số bất kì n vật thì:
p1+p2+.+pn = p1`+p2`+.+pn`
Động lượng của hệ vật là tổng véctơ các động lượng của từng vật: p = p1+p2+.
ĐLBTĐL: véctơ động lượng của hệ kín được bảo toàn: p = p`
d. Thí nghiệm kiểm chứng
( SGK )
Đơn vị của động lượng là:
kg.m.s2
Kg.m.s
Kg.m/s
Kg/m.s
Một quả bóng khối lượng m đang bay với vận tốc v thì đập vào 1 bức tường và bật trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là bao nhiêu:
m.v
- m.v
2.m.v
-2.m.v
Xe A coù khoái löôïng 1000kg vaø vaän toác 60km/h, xe B coù khoái löôïng 2000kg vaø vaän toác 30km/h. So saùnh ñoäng löôïng cuûa chuùng:
Bằng nhau
Xe A lớn hơn xe B
Xe B lớn hơn xe A
Không thể so sánh được
Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ kín:
Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ở ngoài hệ
Trong hệ chỉ có các nội lực từng đôi trực đối
Nếu có các ngoại lực tác động lên hệ thì các ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau
Cả a, b , c đều đúng
Động lượng là một đại lượng :

Véctơ
Vô hướng
Không xác định
Chỉ tồn tại trong những vụ va chạm

Chọn câu sai trong các câu sau
Động lượng của 1 vật trong hệ kín luôn không thay đổi
Động lượng của vật là đại lượng véctơ
Động lượng của 1 vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
Tổng động lượng của 1 hệ kín luôn không đổi
Trường hợp nào sau đây động lượng của 1 vật được bảo toàn
Vật chuyển động chậm dần dưới tác dụng của lực cản
Các ngoại lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
Vật chuyển động có gia tốc không đổi
Vật chuyển động đều trên 1 cung tròn
Trong quá trình nào sau đây, động lượng của xe không bảo toàn:

Xe tăng tốc
Xe giảm tốc
Xe chuyển động tròn đều
Cả 3 câu trên
Nếu 2 vật chỉ tương tác với nhau thì:

Động lượng của mỗi vật luôn không đổi
Động lượng của hệ vật luôn thay đổi
Động lượng của hệ vật luôn không đổi
Động lượng của mỗi vật và cả hệ vật luôn không đổi
nguon VI OLET