Khi trồng cây, muốn chúng sinh trưởng và phát triển tốt chúng ta cần phải làm gì?
2021-10-13
TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Bài 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
PHẦN BỐN: SINH HỌC CƠ THỂ
Chương I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở TV
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng
NỘI DUNG BÀI HỌC
2021-10-13
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Hình thái của hệ rễ
2021-10-13
Cây keo Tenere
2021-10-13
I. Rễ l à cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Hình thái của hệ rễ
2021-10-13
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1. Hình thái của hệ rễ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
 Rễ cây đâm sâu, lan rộng vươn đến nguồn nước. Đặc biệt trên đó có nhiều lông hút.
1. Hình thái của hệ rễ
** Đặc điểm của tế bào lông hút:
- Thành TB mỏng
- Không thấm cutin
- Có áp suất thẩm thấu cao
Lông hút của rễ
2) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
Cây lúa sau cấy 4 tuần tổng chiều dài của hệ rễ gần 625 km.
Ở cây lúa mì đen, số lượng lông hút 14 tỉ cái.
2) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
 
Rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua TB lông hút trên miền lông hút.
Số lượng TB lông hút rất nhiều giúp tăng bề mặt hấp thụ giữa cây và đất.
2) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
Từ đất => TB lông hút
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
2021-10-13
a. Hấp thụ nước

- Nước: theo cơ chế thụ động (thẩm thấu)
Nước ít, Chất tan cao
Nước nhiều, Chất tan thấp
sự thoát hơi nước ở lá
hoạt động trao đổi chất của cây
CÂU HỎI
Giả sử nồng độ ion Ca2+ trong cây là 0,2M; trong đất là 0,1M. Cây hấp thụ ion Ca2+ trong trường hợp này theo cơ chế:
A. Thụ động.
B. Thẩm thấu.
C. Chủ động.
D. Thực bào.
2021-10-13
b. Hấp thụ ion khoáng
N, P, K cao
N, P, K thấp
Thụ động
2021-10-13
b.Hấp thụ ion khoáng
Mo, Mn thấp
Mo, Mn cao
Chủ động
 Theo 2 cơ chế:
Thụ động
Chủ động
2021-10-13
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
Từ đất => Mạch gỗ
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
2021-10-13
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
 Theo 2 con đường:
Con đường thành tế bào – gian bào (gian bào): nhanh, không được chọn lọc.
Con đường chất nguyên sinh – không bào(tế bào chất): chậm, được chọn lọc.
2021-10-13
SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC
CỦNG CỐ
1. Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua:
Toàn bộ bề mặt rễ.
Tế bào lông hút.
Thân.
Lá.
2. Con đường thành TB – gian bào có đặc điểm gì?
Chậm và được chọn lọc.
Vận tốc lớn, được điều chỉnh.
Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Nhanh và không được chọn lọc.
CỦNG CỐ
3. Con đường tế bào chất có đặc điểm:
Nhanh, không chọn lọc.
Chậm, được chọn lọc.
Nhanh, được chọn lọc.
Chậm, không chọn lọc.
Thank you
nguon VI OLET