LUYỆN TỪ VÀ CÂU 4
TUẦN 4
Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
Có thể ghép 2 từ đơn lại với nhau tạo thành từ phức.
Ôn kiến thức về từ:
Bài:
Từ ghép và từ láy
Nhận xét :
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau .
Lâm Thị Mỹ Dạ
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo , hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim .
Hoàng Trung Thông
truyện cổ ,
thầm thì,
ông cha,
chầm chậm
se sẽ,
cheo leo,
lặng im,
Các từ in đậm:
Từ
Từ
Ghi nhớ :
Có hai cách chính để tạo từ phức là :
1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau . Đó là các từ ghép .
M : tình thương , thương mến , ruộng đồng , sách vở . . .
2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau . Đó là các từ láy .
M : săn sóc , khéo léo , luôn luôn , xinh xắn , um tùm . . .
Cách nhận biết từ láy
- Có bộ phận được lặp lại ( âm đầu, vần )
- Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, trạng thái của sự vật.
- Gợi tả hình ảnh, âm thanh.
- Một tiếng có nghĩa, một tiếng không có nghĩa hoặc cả hai từ cùng tạo nên nghĩa.
- Đảo vị trí trong từ thì không mang nghĩa.
Lưu ý: Trường hợp đặc biệt ( từ láy khuyết âm đầu )
VD: êm ả, ủn ỉn, ào ào, í ới, ….
Luyện tập :
a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
Theo Hoàng Lê
b) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Thép Mới
Bài 1:
Các từ in đậm :
ghi nhớ
đền thờ
bờ bãi
cứng cáp
thanh cao
nô nức
tưởng nhớ
nhũn nhặn
vững chắc
dẻo dai
Bài 2: Từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau đây :
a) Ngay: ngay ngắn
b) Thẳng: thẳng hàng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng tuột, thẳng đứng, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tính,…
c) Thật: chân thật, thành thật, thật long, thật tâm, thật tình,…
Từ ghép
Từ láy
a) Ngay: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ,…
b) Thẳng: thẳng thắn, thẳng thớm
c) Thật: thật thà
Củng cố
.
.
.
.
.
.
Cách nhận biết từ láy
- Có bộ phận được lặp lại ( âm đầu, vần )
- Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, trạng thái của sự vật.
- Gợi tả hình ảnh, âm thanh.
- Một tiếng có nghĩa, một tiếng không có nghĩa hoặc cả hai từ cùng tạo nên nghĩa.
- Đảo vị trí trong từ thì không mang nghĩa.
Lưu ý: Trường hợp đặc biệt ( từ láy khuyết âm đầu )
VD: êm ả, ủn ỉn, ào ào, í ới, ….
Có hai cách chính để tạo từ phức là :
1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau . Đó là các từ ghép .
M : thương mến , ruộng đồng , sách vở , …
2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau . Đó là các từ láy .
M : săn sóc , khéo léo , luôn luôn , xinh xắn , um tùm . . .
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép và từ láy
Bài 1: So sánh hai từ ghép sau đây:

Bánh trái (chỉ chung các loại bánh).

Bánh rán (chỉ loại bánh nặn bằng bột gạo nếp,
thường có nhân, rán chín giòn).

Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
Bài 2: Viết các từ ghép (được in đậm trong những câu dưới đây vào ô thích hợp trong bảnh phân loại từ ghép:
Từ ngoài vọng vào tiếng chuông xe điện lẫn tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt, tiếng còi tàu hỏa thét lên, tiếng bánh xe đập lên đường ray và tiếng máy bay gầm rít trên bầu trời.
Dưới ô cửa máy bay hiện ra ruộng đồng, làng xóm, núi non. Những gò đống, bãi bờ với những mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình dạng khác nhau gợi những bức tranh giàu màu sắc.
Bài 2:
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp
đường ray
xe đạp
tàu hỏa
xe điện
máy bay
ruộng đồng
làng xóm
núi non
gò đống
bờ bãi
hình dáng
màu sắc
Bài 3: Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:
Cây nhút nhát
Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn : không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên không có gì lạ cả.

a) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu.
b) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần.
c) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần.
Bài 3:
CHÚC CÁC EM NHIỀU SỨC KHỎE
VÀ HỌC TẬP TỐT !
nguon VI OLET