CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 7
Lịch sử lớp 5
Sinh viên: Ngô Thị Bích Ngọc
Giang A Trung
Lịch sử lớp 5
Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Khởi động
Giận mà thương” sâu lắng quê mình

gửi thêm cho em ráng đỏ bình minh
biển Cửa Lò, thác Sao Va... huyền thoại
 
Để em có xa...
                lòng còn nhớ mãi
Xứ Nghệ yêu thương, 
                     ơi xứ Nghệ mình
Các con nghe cô đọc đoạn thơ và xem trong đoạn thơ xuất hiện những địa danh nào nhé!
Nguyễn Hữu Huân
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nguyễn Trường Tộ
https://youtu.be/GsC4ekO1ZT8
1. Tìm hiểu về tấm gương yêu nước Nguyễn Trường Tộ
-Họ tên: Nguyễn Trường Tộ (Trạng Tộ) (1830-1871)
-Quê quán: Làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Ông xuất thân trong một gia đình công giáo
Từ bé ông đã nổi tiếng là người thông minh, học giỏi được nhân dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. Năm 1860, ông được sang Pháp. Trong những năm ở Pháp ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có nước pháp. Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện canh tân đất nước ta mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh được.

Canh tân đất nước
Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại có suy nghĩ canh tân đất nước?
2.Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
Thảo luận nhóm đôi:
Trình bày tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp
2.Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
Vào cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi đó đất nước ta cũng rất nghèo
nàn, lạc hậu, không đủ sức tự lực tự cườn. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ là phải thực h iện canh tân đất nước. Hiểu được điều đó Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên Vua Tự Đức
Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước. Sau dây chúng ta cùng tìm hiểu về những đè nghị của ông.
Vua Tự Đức
3. Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
+ Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các việc để canh tân đất nước:
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với các nước khác.
-Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nước ta phát triển kinh tế
- Xây dựng quân đội hùng mạnh
Mở các trường dạy sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng,...
 
Triều đình nhà Nguyễn không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ, Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
 
Vua quan nhà Nguyễn không tin đèn treo ngược không có dầu (đèn điện) mà vẫn sáng.
+ Vua quan nhà Nguyễn cho rằng chuyện xe 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ là chuyện bịa đặt.
Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu được những thay đổi ở các nước trên thế giới. Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ không muốn có sự thay đổi. Vua tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường TỘ, có phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. Chính những điều đó đã góp phần làm nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp.
 
Kết luận
Thái độ của nhân dân với ông:
Nhân dân ta tỏ lòng kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
Trước họa xâm lăng bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như Trương Đinh, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, còn có người đề nghị đổi mới canh tân đất nước như Nguyễn Trường Tộ.
 
4. Vận dụng
Mời 8 bạn học sinh chia thành 2 đội suy nghĩ và đên lượt giơ bảng trả lời câu hỏi, đội nào có nhiều lượt trả lời đúng đội đó thắng
Câu 1: Đâu là hình ảnh của Nguyễn Trường Tộ?
 
a)
b)
Câu 1: Đâu là hình ảnh của Nguyễn Trường Tộ?
Câu 2: Nguyễn Trường Tộ đã đến quốc gia nào khiến ông có suy nghĩ phải canh tân đất nước.

a.Mĩ b. Pháp
Câu 3: ông đã dâng lên triều Trần bao nhiêu văn bản (1861-1866)

a.10 b.11



Có 11 văn bản trong đó có 3 bản điều trần “Tế cấp luận”, “Giaos môn luận”, “Thiên hạ phan hợp đại thế luận”
5. Củng cố, dặn dò
-Về học bài
-Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các tài liệu về chiếu Cần Vương, nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và ông vua yêu nước Hàm Nghi.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài giảng của nhóm!
nguon VI OLET