TRƯỜNG TH&THCS H­ưng Long
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN HÌNH HỌC 8
Trong chương trình Hình học lớp 7, các em đã được học về:
Chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Chương II: Tam giác
Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy.
Trong chương trình Hình học lớp 8, các em sẽ được học tiếp về:
Chương I: Tứ giác
Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác
Chương III: Tam giác đồng dạng
Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
Trong chương I: TỨ GIÁC, các em sẽ được học về:
§1. Tứ giác
§2. Hình thang
§3. Hình thang cân
§4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
§5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
§6. Đối xứng trục
§7. Hình bình hành
§8. Đối xứng tâm
§9. Hình chữ nhật
§10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
§11. Hình thoi
§12. Hình vuông
Ôn tập chương I
Tiết 1 .§1
TỨ GIÁC
Hình 1
TỨ GIÁC
Định nghĩa tứ giác:
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
- Tứ giác ABCD còn gọi là tứ giác BCDA, BADC,…
- Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh
- Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh
Chú ý:
?1
Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác
Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi
Định nghĩa tứ giác lồi:
Chú ý:
?2
Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống:
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B,….
Hai đỉnh đối nhau: A và C,….
b) Đường chéo: AC,….
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC,….
Hai cạnh đối nhau: AB và CD,….
e) Điểm nằm trong tứ giác: M,…
Điểm nằm ngoài tứ giác: N,…
B và C, C và D, D và A
B và D
BD
BC và CD,
CD và DA, DA và AB
BC và AD
Hai góc đối nhau: A và C,….
P
Q
Hình 3
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thời gian: 3 phút
a) Nhắc lại định lí về tổng 3 góc của một tam giác
 ABC có:
?3
b) Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác, hãy tính tổng
Xét tam giác ABC có:
Xét tam giác ADC có:
(Định lí tổng ba góc của một tam giác)
Kẻ đường chéo AC
(Định lí tổng ba góc của một tam giác)
Tứ giác ABCD có
?3
Định lí:
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Vậy: Tứ giác ABCD có
Bài tập 1 (Sgk-T66):
Tìm x ở các hình sau
500
900
900
1200
750
750
900
900
900
900
900
650
1150
Hỡnh 1
Hỡnh 2
Hỡnh 3
Hỡnh 4
Tìm x ở các hình sau
Hình 5
Hình 6
Bài tập 2 (Sgk-T66):
Hình 7a
Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác
Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600
A(3;2)
B(2;7)
C(6;8)
D(8;5)
Bài 5 (Sgk-T67)
Kho báu là giao điểm hai đường chéo của tứ giác ABCD
A
B
C
D
Toạ độ vị trí kho báu:
(5;6)
Tiết 2 .§2
HÌNH THANG
Tứ giác ABCD là hình thang <=>
Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
AB // CD
Cạnh bên
Cạnh bên
Đáy lớn
Đáy nhỏ
Đường cao
ABCD là hình thang (Vì BC//AD)
EFGH là hình thang (Vì GF//HE)
1) Định nghĩa:
?1. Mỗi tứ giác sau có phải là hình thang hay không? Vì sao?
Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang ?
HÌNH THANG
Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang ?
Hai góc kề với một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
Tính chất về góc:
Hai góc kề với một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
a) Cho AD//BC. C/m AD = BC, AB = CD
(AB//CD)
2 cạnh đáy bằng nhau
2 cạnh bên bằng nhau
Nếu một hình thang
có hai cạnh bên song song
Xét:
có:
AC chung
(slt)
(slt)
Vậy:
b) Cho AB = CD. C/m AD = BC , AD // BC
(AB//CD)
Xét:
Có: AC chung
AB = CD (gt)
Vậy:
Nếu một hình thang có hai đáy bằng nhau
hai cạnh bên bằng nhau
hai cạnh bên song song
2) Hình thang vuông:
Định nghĩa:
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 7(SGK/71) Tìm x và y trong hình thang ABCD đáy AB, CD
Ta có:
Ta có:
(đồng vị)
(slt)
Ta có:
Trong hình thang ABCD ta có :
Giải:
Bài 9
tam giác ABC cân tại B
AC là phân giác góc A (gt)
AD // BC
Tứ giác ABCD là hình thang
AB = BC (gt)
(tứ giác có 2 cạnh đối song song)
HÌNH THANG
Tứ giác có
2 cạnh đối
song song
Định nghĩa
Trường hợp
đặc biệt
Hình Thang vuông
Hình thang
có 1 góc vuông
Tính chất
Góc
Cạnh
Hai góc kề 1 cạnh bên bù nhau
nguon VI OLET