HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC HÓA HỌC LỚP 8
BÍ KÍP 1: CÁCH LẬP CTHH CỦA HỢP CHẤT
 
a, b là hóa trị của nguyên tố A và B
 
Ví dụ: CTHH tạo bởi Al (III) và O (II) là : Al2O3
Thảo luận: Viết CTHH của hợp chất tạo bởi Fe (III) và SO4 (II)?
Fe2 (SO4)3
HÓA TRỊ I
HÓA TRỊ II
HÓA TRỊ III
Ca, Ba, Cu, Mg, Zn, O, nhóm SO4, SO3, CO3,
Al ,PO4
Note: Nguyên tố Fe có 2 hóa trị (II) và (III)
Bí kíp 2
Các công thức hóa học cần nắm
 
 
 
 
 
Bí kíp 3
Tính theo PTHH:
Nung 50g đá vôi CaCO3 thu được vôi sống CaO và khí CO2.
Tính khối lượng vôi sống thu được và thể tích khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cho Ca = 40, C=12, O = 16
B1. Viết được PTHH và cân bằng:
 
B2. Tính các dữ kiến đã cho ra số mol (nếu có thể)
 
B3. Tìm số mol của các chất cần tính.
 
 
Khái niệm
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. HxA
 
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
 
PHÂN LOẠI
OXIT
Oxit axit: Phi kim-Oxi: CO
Oxit bazo: Kim loại- Oxi: Na2O

AXIT
Axit có oxi: HNO3
Axit không có oxi: HCl
MUỐI
Muối axit
Muối trung hòa
BAZO
Bazo tan : NaOH
Bazo không tan : Cu(OH)2,
Gọi tên
Oxit bazo = Tên kim loại (kèm theo hóa trị với KL nhiều hóa trị) +oxit
Oxit axit= Tiền tố chỉ phi kim+ Tên PK+ tiền tố chỉ Oxi+ Oxit
Axit có nhiều nguyên tử oxi:
 Tên axit = axit + tên phi kim + ic
 Axit có ít nguyên tử oxi: 
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
Axit không có oxi
Tên axit =Axit+ tên phi kim + hydric
Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit
Tên muối =tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + gốc axit
NHIỆM VỤ: PHÂN LOẠI, GỌI TÊN CÁC CHẤT SAU
FeO, HNO3; Fe2(SO4)3; Mg(OH)2; CO2; H2SO3
BÀI TẬP PHÂN LOẠI GỌI TÊN CHẤT SAU
Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) khi đốt cháy 5,6 gam sắt (Fe) để thu được sắt (III) oxit là? Biết Fe= 56, O = 16.
A. 3,36 lit
B. 1,12 lít
C. 1,68 lít
D. 2,98 lít
- Chuẩn bị các nội dung của bài “ Tính chất hóa học của Oxit và Khái quát về sự phân loại Oxit’’
nguon VI OLET