Chào mừng các em học sinh về dự tiết học
Môn : Vật lý 9
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây?
Trả lời : Đối với một dây dẫn nhất định cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
Câu 2 : Trong một thí nghiệm đo I và U của một dây dẫn, một bạn học sinh đã quên không ghi một số kết quả. Em hãy điền giúp bạn (bỏ qua sai số)
điện trở của dây dẫn- định luật ôm
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
I- Điện trở của dây dẫn
C1- Tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu ở bảng 1 và 2
Bảng 1
Bảng 2
U/I=13,3
U/I=20
C2- Nhận xét giá trị của thương số U/I đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau?
Nhận xét
* Đối với 1 dây dẫn nhất định thương số U/I không đổi
* Đối với hai dây dẫn khác nhau thương số U/I khác nhau.
điện trở của dây dẫn- định luật ôm
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
I- Điện trở của dây dẫn
2. Điện trở
a) Trị số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
b) Ký hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là hoặc
c) Đơn vị điện trở : (ôm)
Ngoài ra người ta còn dùng các bội số của ôm như : kilôôm; mêgaôm
d) Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện ít hay nhiều của dây dẫn.
điện trở của dây dẫn- định luật ôm
I- Điện trở của dây dẫn
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.
1. Hệ thức của định luật
II- Định luật ôm
Trong đó :
U là hiệu điện thế đo bằng vôn (V)
I là cường độ dòng điện đo bằng am pe(A)
R là điện trở đo bằng ôm( )
2. Phát biểu định luật
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
2. Điện trở
điện trở của dây dẫn- định luật ôm
III. Vân dụng
C3 : Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 ôm và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Giải
Ta có U= IR
Nên U= 12.0,5=6V
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 6 V.
điện trở của dây dẫn- định luật ôm
III. Vân dụng
C4 : Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dây dẫn có điện trở R1 và R2=3R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
Tóm tắt :
U1=U2=U
R2 =3R1
So sánh I1 với I2 ?
Giải
Ta có
Nên
Vậy cường độ dòng điện qua R1 gấp 3 lần cường độ dòng điện qua R2
điện trở của dây dẫn- định luật ôm
Ghi nhớ
1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.
2. Công thức tính điện trở của dây dẫn
nguon VI OLET