LUẬT THƯƠNG MẠI
GV hướng dẫn: Ths Vũ Thị Hồng Vân
Nhóm thuyết trình: Nhóm 1

CHƯƠNG 2: LUẬT DOANH NGHIỆP
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP
Mục đích: thực hiện các hoạt động kinh doanh
Được đăng kí kinh doanh theo quy định của PL
Có trụ sở giao dịch ổn định
Có tài sản
Có tên riêng
Khái niệm doanh nghiệp
1.KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP
Là tổ chức kinh tế, có tư cách chủ
thể pháp lý độc lập
Doanh nghiệp được xác lập tư cách
pháp lý theo trình tự, thủ tục của PL
Hoạt động KD nhằm mục tiêu
chủ yếu là lợi nhuận.Là tôn chỉ hoạt
động của DN
ĐẶC ĐiỂM PHÁP LÝ CƠ BẢN
2.PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
Có 5 cách phân loại doanh nghiệp căn cứ vào:
Doanh nghiệp tư
Doanh nghiệp công
DN chịu trách nhiệm hữu hạn
DN chịu trách nhiệm vô hạn
DN có tư cách pháp nhân
DN không có tư cách pháp nhân
2.PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp một chủ sở hữu
nhiều
Doanh nghiệp chủ sở hữu
Công ty cổ phần,công ty trách
nhiệm hữu hạn,hợp danh
Doanh nhiệp tư nhân
3.THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH
Company Name
www.themegallery.com
3.THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH
Nhóm 1
www.themegallery.com
-Với yêu cầu của nguyên tắc tự do kinh doanh, thành lập doanh nghiệp được coi là quyền tự do cơ bản của nhà đầu tư.
-Các quy định về thành lập doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư, và phải đáp ứng yêu cầu của quản lí nhà nước đối với doanh nghiệp.
3.1.ĐỐI TƯỢNG CÓ QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Nhóm 1
www.themegallery.com
Tất cả các tổ chức là pháp nhân, gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Không phân biệt nơi đang kí địa chỉ trụ sở chính và mọi cá nhân.
Không phân biệt nơi cư trú và quốc tịch đều có quyền thành lập doanh nghiệp
3.1.ĐỐI TƯỢNG CÓ QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Nhóm 1
www.themegallery.com
“Khoản 2 điều 13 của luật doanh nghiệp năm 2005” quy định: “Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp tại Việt Nam”:

A) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh oanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
B) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ công chức;
C) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân Việt Nam.
D) Các cán bộ lãnh đạo quản lí nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lí phần vốn góp của nhà nước tại doanh nghiệp khác.
Đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
E) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị tòa án cấm hành nghề kinh doanh.
G) các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.
3.1.ĐỐI TƯỢNG CÓ QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Nhóm 1
Luật kinh tế
Vậy, theo các bạn những đối tượng bị cấm thành lập và quản lí doanh nghiệp họ có quyền góp vốn vào công ty không ?
Câu trả lời là “CÓ” nếu họ không thuộc trường hợp :
+) Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lời riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
+) Các đối tượng không được quyền góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức
( Khoản 4 - điều 13 – Luật doanh nghiệp năm 2005 )
3.2.ĐĂNG KÝ KINH DOANH
Nhóm 1
www.themegallery.com
Đăng kí kinh doanh là thủ tục có ý nghĩa cơ bản, là “khai sinh” về mặt pháp lí cho doanh nghiệp. Việc đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện tại cơ quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh .

Người thành lập doanh nghiệp phải lập và nộp đầy đủ hồ sơ đăng kí kinh doanh, đồng thời phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ đăng kí kinh doanh
3.2.ĐĂNG KÝ KINH DOANH
Nhóm 1
Luật kinh tế
Điều 26: quy trình phối hợp tạo và cấp mã số doanh nghiệp- NĐ 43/2010/NĐ-CP.
Khi hồ sơ đăng kí doanh nghiệp đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp theo quy định, thông tin về hồ sơ đăng kí doanh nghiệp được chuyển sang cơ sở dữ liệu của Tổng cục thuế. Trong thời gian 2 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông tin từ cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng kí doanh nghiệp:
3.2.ĐĂNG KÝ KINH DOANH
Nhóm 1
Luật kinh tế
Tổng cục thuế từ chối cấp mã số cho doanh nghiệp thì phải gửi thông báo cho Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, trong đó nói rõ lí do từ chối để chuyển cho cơ quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh thông báo cho doanh nghiệp
Tổng cục thuế có trách nhiệm tạo mã số doanh nghiệp và chuyển mã số doanh nghiệp sang cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng kí doanh nghiệp để phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh cấp cho doanh nghiệp
3.2.ĐĂNG KÝ KINH DOANH
Luật kinh tế
Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp phải công bố nội dung đăng kí kinh doanh trên mạng thông tin doanh nghiệp của cơ quan đăng kí kinh doanh hoặc một trong các loại tờ báo viết hoặc báo điện tử trong 3 số liên tiếp về các nội dung chủ yếu sau:
Tên doanh nghiệp
địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện
Ngành, nghề kinh doanh
Vốn điều lệ đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.
Họ, tên , địa chỉ , quốc tịch, số giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác.
Nơi đăng kí kinh doanh
3.2.ĐĂNG KÝ KINH DOANH
nhóm 1
www.themegallery.com
Doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh khi có đủ các điều kiện sau đây:
Nghành, nghề đăng kí kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh.
Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định của pháp luật.
Có trụ sở chính theo quy định của pháp luật, có hồ sơ đăng kí kinh doanh hợp lệ theo quy định của pháp luật
Nộp đủ lệ phí đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Tổ chức lại Doanh Nghiệp bao gồm
Chia, tách doanh nghiệp
Hợp nhất, sát nhập doanh nghiệp
Chuyển đổi hình thức pháp lí

So sánh giữa chia và tách DN
Giống nhau
Khác nhau

Giống nhau
Đối tượng: công ty TNHH  và công ty cổ phần
Công ty chia, tách cùng loại với công ty bị chia, bị tách
Các công ty sau khi chia và tách vẫn liên đới chịu trách nhiệm của công ty trước khi chia và tách.
Thủ tục:
Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua quyết định chia, tách công ty
Gửi chủ nợ và thông báo đến người lao động (trong vòng 15 ngày) về việc chia, tách công ty
Thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm mới thành viên điều hành; đăng ký kinh doanh công ty mới.
Khác nhau
4.3.HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP
Nhóm 1
Luật kinh tế
-Là biện pháp tổ chức lại
-Áp dụng cho các loại hình công ty
-Hai hoặc một số công ty cùng loại(công ty bị hợp nhất) hợp thành một công ty mới(công ty hợp nhất)
VD: công ty HP và công ty compag

4.4.SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP
Nhóm 1
Luật kinh tế
-Là biện pháp tổ chức lại
-Áp dụng cho các loại hình công ty
-Một hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị sáp nhập)
sáp nhập vào một công ty khác(công ty nhận sáp nhập)

VD: VNPT đang đề xuất sáp nhập vinaphone vào mobiphone

4.4.SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP
Nhóm 1
Luật kinh tế
Sau khi đăng ký kinh doanh:
-Công ty bị hợp nhất và công ty bị sáp nhập sẽ chấm dứt kinh doanh
-Công ty hợp nhất và công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán , hợp đồng lao động và các nghĩa vụ
tài sản khác của công ty bị hợp nhất ,công ty bị sáp nhập
Có nhiều trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp và thủ tục cụ thể được quy định cho từng trường hợp.
Cty TNHH & Cty CP
Sau khi đăng ký kinh doanh, cty được chuyển đổi chấm rứt tồn tại.
Cty chuyển đổi được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp.
Cty chuyển đổi phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ, hợp đồng lao động va nghĩa vụ tài sản với cty được chuyển đổi.
Cty nhà nước
Thực hiên chuyển đổi hàng năm (luật DN2005)
Các cty nhà nước thành lập theo luật doanh nghiệp 2003 phải chuyển đổi thành cty TNHH hoặc Cty CP.
Chuyển đổi Tổng Cty nhà nước, cty mẹ là cty nhà nước theo hinh thưc cty mẹ-con (Nghị định 111/2007/ NĐ-CP)
Chuyển đổi cty nhà nước thành cty TNHH một thành viên (95/2006/NĐ-CP)
Chuyển đổi DN 100% vốn nhà nước sang Cty CP (109/2007/NĐ-CP)
4.5.CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP
5.GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
5.1.CÁC TRƯỜNG HƠP GiẢI THỂ
Company Name
Luật kinh tế
Nhóm 1
Luật kinh tế
VỀ LÝ LuẬN
VỀ LÝ LUẬN
DN tiến hành thanh toán hết các khoản nợ và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ hợp đồng.
Chuyển giao nghĩa vụ thanh toán nợ và nghĩa vụ hợp đồng cho chủ thể khác theo thỏa thuân giữa cấc bên có liên quan.
5.1.CÁC TRƯỜNG HỢP GiẢI THỂ VÀ ĐiỀU KiỆN GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
5.1.CÁC TRƯỜNG HỢP GiẢI THỂ VÀ ĐiỀU KiỆN GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
Company Name
www.themegallery.com
5.GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
5.2.THỦ TỤC GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
Nhóm 1
Luật kinh tế
a, Thông qua quyết định giải thể DN
Khi có căn cứ giải thể, để tiến hành việc giải thể DN phải thông qua quyết định giải thể theo nội dung quy định tại khoản 1 điều 158 luật doanh nghiệp.
Sau khi thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp phải gửi quyết định đến cơ quan đăng kí kinh doanh, chủ nợ, người lao động, người có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan.
Nếu phải đăng báo thì phải được đăng ít nhất trên 1 tờ báo viết hoặc báo điện tử trong 3 số liên tiếp.
5.2.THỦ TỤC GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
5.2.THỦ TỤC GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
5.2.THỦ TỤC GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
Company Name
b, Thanh lý tài sản và thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp
-Theo khoản 2 Điều 158 Luật Doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức thanh lý riêng
5.2.THỦ TỤC GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
Nhóm 1
Luật kinh tế
5.2.THỦ TỤC GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
Company Name
www.themegallery.com
5.2.THỦ TỤC GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
Nhóm 1
Luật kinh tế
c, Xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh
Sau khi thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh.
Sau thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh
5.2.THỦ TỤC GiẢI THỂ DOANH NGHIỆP
Company Name
Luật kinh tế
d, Giải thể doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Thời gian: 6 tháng kể từ ngày bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
=> Người đại diện theo pháp luật, các thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu doanh nghiệp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, các thành viên Hội đồng quản trị đối với các cty cổ phần, các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ các tài sản khác chưa thanh toán
6.PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
Company Name
Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định việc phá sản doanh nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản. Theo đó, việc phá sản doanh nhgieepj tuân thủ theo các quy định của Luật phá sản được Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004
II- CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1.1.BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Nhóm 1
Luật kinh tế
1.1.BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Company Name
www.themegallery.com
1.2.Tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân
Điều 143 Luật doanh nghiệp quy định những nguyên tắc quản lý của doanh nghiệp tư nhân:

1-Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
1.2.TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
nh
Luật kinh tế
2-Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3-Chủ doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Toà án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp.
4-Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
1.3.CHO THUÊ VÀ BÁN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Company Name
Luật kinh tế
a. Cho thuê doanh nghiệp tư nhân
Điều 144. Cho thuê doanh nghiệp
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình nhưng phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế. Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp. Quyền và trách nhiệm của chủ sở hữu và người thuê đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được quy định trong hợp đồng cho thuê.
1.3.CHO THUÊ VÀ BÁN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Nhóm 1
Luật kinh tế
b- Bán doanh nghiệp tư nhân
Điều 145. Bán doanh nghiệp
1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác. Chậm nhất mười lăm ngày trước ngày chuyển giao doanh nghiệp cho người mua, chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải nêu rõ tên, trụ sở của doanh nghiệp; tên, địa chỉ của người mua; tổng số nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp; tên, địa chỉ, số nợ và thời hạn thanh toán cho từng chủ nợ; hợp đồng lao động và các hợp đồng khác đã ký mà chưa thực hiện xong và cách thức giải quyết các hợp đồng đó.
1.3.CHO THUÊ VÀ ÁN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Nhóm 1
Luật kinh tế
b- Bán doanh nghiệp tư nhân
2. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán và chủ nợ của doanh nghiệp có thoả thuận khác.





3. Người bán, người mua doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật về lao động.
4. Người mua doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lại theo quy định của Luật này.
Thank You !
nguon VI OLET