Trường đại hoc tài nguyên và môi trường Hà Nội
Lớp ĐH3QB1-Nhóm 2
Chủ đề:
Luật kinh tế



Môn: Pháp Luật đại cương
Giảng viên hướng dẫn :Trần Lệ Thu
Luật Kinh Tế

A :Khái niệm,đối tương,phương pháp điều chỉnh
Khái niệm
Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh
1: Khái niệm

Luật kinh tế: là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,bao gồm các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh giữa cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế với các chủ thể: hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp.
2 : Đối tượng điều chỉnh
là các nhóm quan hệ xã hội mà ngành luật quan tâm điều chỉnh,được xác định theo hai quan điểm khác nhau:
Quan điểm truyền thống
Luật kinh tế được điều chỉnh bởi
Những quan hệ kinh tế hết sức đa dạng và phong phú, gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh và với chức năng quản lý kinh tế của Nhà Nước:
Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý sản xuất.
Quan hệ phát sinh trong quá trình cấp phát và huy động vốn sản xuất, trong các hoạt động tín dung,thanh toán, ngân sách..
Quan điểm cơ chế thị trường
Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp hoặc giữa chúng với các cơ quan quản lý Nhà Nước về kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước.
*Cụ thể các nhóm quan hệ trong cơ chế thị trường:













Nhóm quan hệ quản lý kinh tế
Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau
Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệp
Tùy thuộc vào bản chất nền kinh tế trong từng giai đoạn lịch sử mà cần ưu tiên phát triển các quy định về thực hiện hoạt động kinh doanh hay các hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh đó
3 : Phương pháp điều chỉnh




Quan điểm truyền thống:
Phương pháp điều chỉnh là kết hợp giữa thương lượng,bình đẳng với phương pháp hành chính mệnh lệnh.







Quan điểm hiện đại:
Phương pháp điều chỉnh là thỏa thuận bình đẳng kết hợp mệnh lệnh phục tùng.




Chủ thể của luật kinh tế
*Đối với tổ chức
Bao gồm pháp nhân và các tổ chức khác như :
+các cơ quan quản lý kinh tế có chức năng sản xuất kinh doanh:các doanh nghiệp và các cá nhân được phép kinh doanh.
+Cơ quan hành chính sự nghiệp:trường học,bệnh viện, viện nghiên cứu và các tổ chức xã hội.
Tổ chức





Phải được thành lập một cách hợp pháp
Phải có tài sản riêng
Phải có thẩm quyền kinh tế
Đối với cá nhân





Hộ gia đình, tổ hợp tác






Phải có năng lực hành vi dân sự
Có giấy phép kinh doanh
Các chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh
Được thành lập hợp pháp
Người chủ hộ gia đình,tổ hợp tác đủ 18 trở lên,có năng lực hành vi dân sự đầy đủ


B: Các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp Việt Nam









Khái niệm
Các đặc trưng pháp lý
Các mô hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2005
1 - Khái niệm

Luật Doanh nghiệp 2005 định nghĩa:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
2:Các đặc trưng pháp lý













Doanh
Nghiệp
Phải

Tên
riêng
Doanh nghiệp
Phải có tài sản
Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định
Doanh nghiệp
Phải thực hiên thủ tục thành lập và phải được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
Doanh nghiệp luôn hoạt động vì lợi nhuận

3- Các mô hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2005

Doanh nghiệp Nhà Nước
*Điều 1 Luật DNNN 2003 quy đinh: doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà Nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối,được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
*Đặc điểm
-Là tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập
-Tài sản trong doanh nghiệp nhà nước là một bộ phận của tài sản nhà nước


-Doanh nghiệp nhà nước là đối tượng quản lý trực tiếp của nhà nước.
-Về mức độ sở hữu vốn: Nhà nước sở hữu toàn bộ hoặc đa số cổ phần, hoặc thiểu số cổ phần cho phép nắm quyền chi phối doanh nghiệp.
-Nhà nước có quyền quyết định hoặc kiểm soát,chi phối đối với doanh nghiệp nhà nước.
-Về bản chất,doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu toàn dân,nhà nước là đại diện chủ sở hữu,các cơ quan, cá nhân được giao thực hiện quyền chủ sở hữu

-Về hình thức tồn tại







theo Luật DNNN năm 2003:
+công ty nhà nước
+công ty cổ phần
+công ty trách nhiệm hữu hạn
theo Luật DNNN năm 2005:
+công ty cổ phần
+công ty trách nhiệm hữu hạn
Về tư cách pháp lý:DNNN có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng đó về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
*Công ty trách nhiệm hữu hạn








Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên
*Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên
Là doanh nghiệp, trong đó:










thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt quá năm mươi
Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vu tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp
Vốn điều lệ do các thành viên đóng góp,có thể là vốn đăng kí chưa được góp đủ ngay từ khi thành lập
Không bị giới hạn bởi vốn pháp định với mọi ngành

-doanh nghiệp có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
-Về trách nhiệm tài sản

Công ty
Chịu trách nhiệm đối với các chủ nợ bằng toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của công ty.
Thành viên
Chịu trách nhiệm tài sản trong phạm vi số vốn cam kết góp






Cách Huy động vốn





Cơ cấu tổ chức
- Phải có hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc hoặc tổng giám đốc.
-Công ty có:
từ 11 thành viên trở lên phải thành lập ban kiểm soát

ít hơn 11 thành viên có thể thành lập ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị của công ty.








Kết nạp thành viên mới
Tăng vốn góp thành viên cũ, vay vốn
-Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn,chế độ làm việc của ban kiểm soát,trưởng ban kiểm soát do điều lệ công ty quy định.
-Chủ tịch hội đồng hoặc giám đốc hoặc tổng giám đốc là người đại diện cho công ty phải thường trú ở Việt Nam, nếu vắng mặt ở Việt Nam hơn 30 ngày thì phải ủy quyền cho người khác bằng văn bản để thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diên theo pháp luật của công ty.

*Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

-Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu,chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
-Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
-Không được quyền phát hành cổ phần.
Quyền thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân:Luật Doanh nghiệp thống nhất cho phép cá nhân có quyền thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn



*Cơ cấu tổ chức

CTTNHHMTV là tổ chức
Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm 1 hay 1 số người đại diện ủy quyền với nhiệm kì không quá 5 năm để thực hiện quyền và nghĩa vụ thay mình.
Chủ sở hữu có quyền thay thế người đai diện bất cứ khi nào.
+ Nếu có ít nhất hai người được ủy quyền làm người đại diện thì cơ cấu tổ chức quản lý công ty đó:Hội đồng thành viên( tất cả người đại diện được ủy quyền), Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kiểm soát viên.
+Nếu có một người làm đại diện theo ủy quyền thì người đó làm chủ tịch công ty,cơ cấu tổ chức quản lý gồm: Chủ tịch, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kiểm soát viên.
-Người đại diện phải thường trú ở VN,nếu vắng mặt quá 30 ngày thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác đại diện.
Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện hợp pháp của công ty
CTTNHHMTV là cá nhân
Có chủ tịch công ty,Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Chủ sở hữu là Chủ tịch công ty
Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm giám đốc hay tổng giám đốc.
Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể của giám đốc được quy định tại điều lệ công ty, hợp đồng lao động khi kí hợp đồng với chủ tịch.
Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện hợp pháp của công ty

Công ty cổ phần
-Là loại hình công ty đối vốn, vốn của công ty được chia thành nhiều phần băng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu.
-Đặc điểm
+Về thành viên:trong quá trình hoạt động phải có ít nhất 3 thành viên tham gia công ty cổ phần.
+Vốn: chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, giá trị cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần và được phản ánh trong cổ phiếu.
+Tự do chuyển nhượng phần vốn góp
+Có quyền phát hành chứng khoán để huy động vốn
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.


Các loại cổ phần












Cổ phần phổ thông
Là cổ phần mà người sở hữu cổ phần đó được gọi là cổ đông phổ thông
Cổ phần ưu đãi
Là cổ phần mà người sở hữu cổ phần đó được gọi là cổ đông ưu đãi
Cổ phần ưu đãi biểu quyết
Cổ phần ưu đãi cổ tức
Cổ phần ưu đãi hoàn lại
Cổ phần ưu đãi khác
CTCP có 10 cổ đông trở xuống:
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc hoặc giám đốc
CTCP có 11 cổ đông trở lên:
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc hoặc giám đốc
Ban kiểm soát




*Về cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần





Công ty hợp danh

-Là doanh nghiệp,trong đó: có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung, cùng kinh donh dưới một tên chung, ngoài ra còn có các thành viên góp vốn, thành viện hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài săn của mình, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi góp vốn. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân và không được phát hành chứng khoán
-Đặc điểm:
+ Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
+ có ít nhât 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty cùng kinh doanh dưới một tên chung, ngoài ra có thể có thành viên góp vốn

+Thành viên hợp danh phải là cá nhân chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty
+ Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác
+ Trong quá trình hoạt động công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán
* Thành viên Công ty hợp danh













Thành viên góp vốn:
Có thể là tổ chức hoặc cá nhân
Chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty



Thành viên hợp danh:
Phải có ít nhất 2 thành viên
Chỉ có thể là cá nhân hoặc tổ chức chỉ được góp vốn vào công ty hợp danh
Thành vien hợp danh phải có chứng chỉ hành nghề
* Tổ chức quản lý Công ty hợp danh

- Quyền quản lý công ty chỉ thuộc về các thành viên hợp danh
- Cơ cấu tổ chức bao gồm: Hôi đồng thành viên và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
- Các thành viên có quyền tự thỏa thuận về viện quản lý, điều hành công ty
- Trong quá trình hoạt động các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức chức điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty
Doanh nghiệp tư nhân











Bản chất pháp lý:

Do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tái sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghệp
Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập 1 doanh nghiệp tu nhân
Quản lý doanh nghiệp:
Chủ doanh nghiệp có quyền quyết định tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh danh




3. Hợp đồng kinh tế

- Là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kí kết để thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ tàng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiên kế hoạch của mình
- Bản chất: Là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nuocs ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh mới nhau





- Đặc điểm:

+ HĐKT nhằm kí kết mục đích kinh doanh, được thể hiện ở nội dung công việc mà các bên thỏa thuận
+ Chủ thể của hợp đồng: 1 bên bắt buộc phải là pháp nhân, bên còn lại có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
+ Hình thức hợp đồng: được kí kết bằng miệng, văn bản hoặc hành vi cụ thể


* Phân loại hợp đồng








Căn cứ vào tính chất quan hệ hợp đồng:
Hợp đồng có tính chất đền bù
Hợp đồng có tínhchất tổ chức
Căn cứ vào nội dung giao dịch của hợp đồng:
Hợp đồng mua bán hàng hóa
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa
- Hợp đồng xây dựng cơ bản
Căn cứ vào tính kế hoạch hợp đồng:
Hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh
Căn cứ vào thời hận thực hiện hợp đồng:
Hợp đồng kinh tế ngắn hạn
Hợp đồng dài hạn







Giao kết hợp đồng kinh tế

- Là quá trình thương lượng giữa các bên theo những nguyên tắc và những trình tự nhất định của pháp luật để đạt được thỏa thuận nhằm xác nhận quyền và nghĩa vụ của các bên
- Nguyên tắc:
+ NT1: Tự do giao kết hợp đồng
Tự do lựa chọn đối tác để giao kết hợpđồng
Tự do quyết định tínhchấthợp đồng
Tự do thỏa thuận nội dung của hợp đồng
+ NT2: Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng












Nội dung:
- Đối tượng của hợp đồng là tài sản hoặc công việc
- Số lượng chất lượng tài sản hoặc yêu cấu đối với công việc phải làm
- Giá cả phương thức thanh toán
- Thời gian, địa điểm thực hiên hợp đồng
- Quyền và nghĩa vụ của các bên
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
- Phạt vi phạm hợp đồng
- Các nội dung khác








Thực hiện hợp đồng

- Nguyên tắc thực hiện hợp đồng:
+ Thực hiện đúng hợp đồng, đứng đối tượng, chất lượng, số lượng, phương thức
+ Thực hiện trung thực, theo tinh thần hợp tác, và có lợi hất cho các bên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau
+ Không được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác
- Nội dung:
+ Khi thực hiện hợp đồng các bên phải thực hiện quyền vf nghĩa vụ của mình theo đúng nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng
+ Phải thực hiện các điều khoản trong hợp đồng: thực hiện đúng về đối tượng, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, thời gian









Trách nhiệm pháp lý: khi hợp đồng kinh tế vô hiệu các bên phải chịu trách nhiệm pháp lý trong giao kết hợp đồng
- Hợp đồng vô hiệu: là những hợp đồng không có hiệu lực pháp lý, không được pháp luật công nhận là hợp đồng hợp pháp
- Phân loại hợp đồng vô hiệu lực:
+ Hợp đồng vô hiệu toàn bộ
+Hợp đồng vô hiệu từng phần










LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
A : Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh
B: Một số vấn đề về ly hôn,kết hôn,nhận nuôi con nuôi
A- Đối tượng và phương pháp điều chỉnh

Khái niệm
Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh
1: Khái niệm

Luật hôn nhân và gia đình là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà Nước ban hành,điều chỉnh các quan hệ về tài sản và quan hệ về nhân thân trong hôn nhân và gia đình.


2 : Đối tượng điều chỉnh


Quan hệ nhân thân
Là các quan hệ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về những lợi ích nhân thân :
Quan hệ giữa vợ và chồng về sự thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.
Quan hệ giữa cha mẹ và con vè việc xác định chế độ pháp lý nhân thân của con chưa thành niên.
Quan hệ tài sản
Là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về những lợi ích tài sản :
Quan hệ cấp dưỡng lẫn nhau giữa vợ chồng, giữa cha mẹ và các con.
Quan hệ sở hữu tài sản giữa vợ chồng.


3 : Phương pháp điều chỉnh

-Là những cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó, phù hợp với ý chí Nhà Nước.
-Phương pháp điều chỉnh: linh hoạt, kết hợp hướng dẫn, tự định đoạt với mệnh lệnh cấm đoán

B: Một số vấn đề kết hôn, ly hôn và nhận nuôi con nuôi
Kết hôn
Ly hôn
Nhận nuôi con nuôi






1: Kết hôn
-Là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật và điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
Các điều kiên về kết hôn hợp pháp



















Điều kiện về tuổi:
Khoản 1, Điều 9 Luật HN & GĐ quy định nam từ 20 trở lên, nữ từ 18 trở lên
Phải có sự tự nguyện của hai bên nam nữ:
Khoản 2, Điều 9 quy định việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bị cản trở. ép buộc
Không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn: Điều 10








Một số trường hợp cấm kết hôn
*Cấm kết hôn với những người đang có vợ hoặc có chồng:
Người đang có vợ hoặc có chồng:
-Là người đã kết hôn theo đúng quy định của Luật HN & GĐ về điều kiện kết hôn, đã đăng kí kết hôn và quan hệ hôn nhân của họ chưa chấm dứt.
-Gồm cả những người đang sống chung với người khác như vợ chồng trước ngày 3/1/1987 và đang chung sống như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn.
*Cấm người cùng dòng máu trực hệ,những người có họ trong phạm vi 3 đời hoặc đã từng có quan hệ thích thuộc kết hôn với nhau.
*Cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính
*Cấm người mất năng lực hành vi dân sự kết hôn











Thủ tục kết hôn









Việc kết hôn được đăng kí tại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn
Đối với việc kết hôn giữa công ân Việt Nam với nhau ở nước ngoài sẽ do cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài thực hiện
Khi cơ quan đăng kí kết hôn đăng kí việc kết hôn cho họ, ghi vào sổ kết hôn, trao giấy chứng nhận kết hôn thì họ trở thành vợ chồng
Hậu quả pháp lý của việc kết hôn trái pháp luật:








Hai bên nam nữ chấm dứt quan hệ vợ chồng
Tài sản của ai thì vẫn là của người đó

Tài sản chung chia theo thỏa thuận của đôi bên không được thì nhờ tòa án giải quyết, tính cả công sức đóng góp từ mỗi bên(ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con cái).

















2: Ly hôn
-Là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhận hoặcquyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng.

Căn cứ để cho ly hôn:






















Khi thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
Điều kiện hạn chế ly hôn

Khi người vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi mà chồng xin ly hôn thì tòa án sẽ giải quyết như sau:






Trường hợp tòa án chưa thụ lý vụ án thì tòa án trả lại đơn cho người nộp đơn
Nếu thụ lý vụ án thì tòa án giải thích cho người nộp đơn
Nếu người nộp đơn rút yêu cầu xin ly hôn thì tòa án đình chỉ vụ án
Nếu người nộp đơn rút yêu cầu xin ly hôn thì tòa án đình chỉ vụ án
*trong thời gian này người chồng không được quyền yêu cầu ly hôn nhưng vợ thì vẫn được.
Các trường hợp ly hôn
Thuận tình ly hôn
-khi hai vợ chồng đều muốn ly hôn và đã thỏa thuận được về vấn đề tài sản,con cái thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận về tài sản và con trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con.
-khi không thỏa thuận được hoặc thỏa thuận không đảm bảo quyền lợi chính đáng cho vợ và con thì Tòa án quyết định tiến hành hòa giải.Nếu hòa giải không thành thì Tòa án lập biên bản ,trong 15 ngày tiếp theo nếu hai vợ chồng hoặc vợ hoặc chồng giữ nguyên ý kiến và viện kiểm sát không phản đối thì hai vợ chồng được ly hôn mà không phải mở phiên tòa.
Quyết định công nhận ly hôn sẽ có hiệu lực ngay
Ly hôn theo yêu cầu một bên

Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì tòa án xem xét, giải quyết ly hôn.Nếu tòa án hòa giải thành mà người yêu cầu rút đơn yêu cầu thì tòa án quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Người yêu cầu mà không rút đơn thì Tòa án lập biên bản hòa giải thành, sau 15 ngày nếu vợ, chồng hay viện kiểm sát không có ý kiến gì thì tòa án ra quyết định công nhận hòa giải thành.
Quyết định đó có hiệu lực pháp luật ngay

Hậu quả của ly hôn
Việc chia tài sản
không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Tài sản riêng của ai thì thuộc về người đó.
Tài sản chung thì chia đôi,chia theo hiện vật hoặc theo giá trị.
Bên nào nhận phần hiện vật có giá trị lớn hơn thì thanh toán cho bên kia giá trị chênh lệch, nếu là nhà ở mà không chia được thì bên tiếp tục sử dụng nhà ở phải thanh toán cho bên kia giá trị tương đương.
*Chú ý:Khi chia tài sản cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của vợ con, con chưa thành niên,hoặc đã thành niên bị tàn tật,mất năng lực hành vi dân sự,không có khả năng lao động,không có tài sản để tự nuôi mình

Việc trông nom,chăm sóc,giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
Vợ chồng có nghĩa vụ trông nom,chăm sóc,giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật,mất năng lực hành vi dân sự,không có khả năng lao động,không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con,nếu không tự thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con,nếu con đủ 9 tuổi trở lên thì cần xem xét nguyện vọng của con,con dưới 3 tuổi về nguyên tác là giao cho me nuôi.
3: Nhận nuôi con nuôi
-Là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội.
Các điều kiện để việc nhận nuôi con nuôi hợp pháp:
Điều kiện với người được nhận làm con nuôi
-Chỉ bị ràng buộc bởi độ tuổi
-Theo quy định tại Điều 68 Luật NH&GĐ năm 2000 người được nhận làm con nuôi là người từ 15 tuổi trở xuống trừ khi con nuôi tàn tật,người mất năng lực hành vi dân sự hay làm con nuôi của người già yếu cô đơn.
-Pháp luật không quy định độ tuổi tối đa của người làm con nuôi trong các trường hợp trên.

Điều kiện đối với người nhận con nuôi
*Độ tuổi của người nuôi:
-Điều 69 Luật HN&GĐ quy định người nhận nuôi phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên.
Độ tuổi tối thiểu












Quy định này căn cứ vào bản chất cử việc nuôi con nuôi
là hình thành quan hệ cha me và con hợp pháp giũa hai bên, do đó tuổi của người nuôi phải tương xứng,phù hợp với tuổi có thể làm cha mẹ về mặt sinh học
người nhận nuôi người nhận nuôi phải đạt tới độ tuổi tối thiểu thì mói có được kinh nghiệm, hiểu biết, điều kiện kinh tế phù hợp và quan trọng nhất là nhận thức rõ về nhu cầu nhận con nuôi của mình.

Độ tuổi tối đa












Cần quy định độ tuổi tối thiểu và tối đa một cách rõ ràng, phù hợp với thực tế, mang tính khả thi.


Việc nhận nuôi con nuôi là nhằm đem lại một gia đình cho đứa trẻ, gia đình đó càng giống như gia đình tự nhiên thì càng tốt vì thế sẽ không tốt một chút nào nếu trẻ ở với các cặp cợ chồng đã quá tuổi sinh nở.
Khi tuổi quá cao thì khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nuôi sẽ giảm dần theo tuổi tác và ảnh hưởng trực tiếp đén lợi ích của trẻ





*Có điều kiện thực tế đảm bảo việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng,giáo dục con nuôi
*Về tư cách đạo đức của người nhận nuôi con nuôi:
-Người nhận nuôi con nuôi phải có tư cách đạo đức tốt
-Một người có thể nhận nhiều người làm con nuôi.
-Người nhận con nuôi có thể là một cặp vợ chồng hoặc một người độc thân.
-Người nhận con nuôi phải đảm bảo các điều kiện sau:
-Điều kiện về ý chí của chủ thể trong quan hệ nhận nuôi con nuôi:
Điều 71 Luật HN&GĐ năm 2000: Việc nhận người chưa thành niên, đã thành niên nhưng mất hành vi năng lực dân sự làm con nuôi phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của con nuôi.Việc nhận trẻ từ 9 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của trẻ.





Trường hợp nhận con nuôi trên 15 phải tuân theo quy định sau:
+Người được nhận làm con nuôi trên 15 tuổi nhưng chưa đén tuổi thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sựđược nhận làm con nuôi phải có sự đồng ý củ cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ.
+Người đã thành niên và không mất năng lực hành vi dân sự thì không cần có sự đồng ý của cha mẹ đẻ.
-Điều kiện về hình thức:
Việc nhận nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau phải được đăng kí tại ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nuôi hoặc của con nuôi, trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài phải được đăng kí tại Ủy ban nhan dân cấp tỉnh.
Hậu quả pháp lý








( Theo quy định điều 74 Luật HN&GĐ ):
Kể từ lúc đăng kí việc nuôi con nuôi thì quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi được xác lập
Con nuôi có quyền và nghĩa vụ như con đẻ và ngược lại.

khi một người làm con nuôi người khác thì cha mẹ nuôi có quyền yêu cầu thay đổi họ tên,xác định lại dân tộc của con nuô
Việc thay đổi họ tên của con nuôi từ 9 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
Trong quan hệ thừa kế, con nuôi và cha mẹ nuôi có quyền thừa kế tài sản của nhau,con nuôi có quyền thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi và cha mẹ đẻ.
*Lưu ý












Việc nhận nuôi con nuôi không chấm dứt hoàn toàn quan hệ giữa con nuôi và cha mẹ đẻ
Quan hệ giữa cha mẹ với con nuôi chấm dứt nếu :
-đôi bên cùng tự nguyên chấm dứt quan hệ.
-Con nuôi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm,danh dự,ngược đãi cha mẹ nuôi hay phá hoại tài sản gia đình
Cha mẹ nuôi không có năng lực hành vi dân sự thì Tòa án là cơ quan có thẩm quyền quyết định việc chấm dứt nuôi con nuôi.
THANK YOU!


Danh sách nhóm 2

Nguyễn Linh Chi
Nguyễn Thị Hồng
Nguyễn Thị Hảo
Ngô Chí Cường
Phạm Duy Anh
Bùi Thị Anh Đào
Nguyễn Thành Đô
Trần Nam Anh
Đặng Thị Thảo Anh
nguon VI OLET