Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trọng lực: Định nghĩa? Biểu thức?
Câu 2: Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu? Hệ thức? Đơn vị?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trọng lực: Định nghĩa? Biểu thức?
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật có khối lượng m.
Câu 2: Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu? Hệ thức? Đơn vị?
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Công thức:
Kiểm tra bài học trước:
Đơn vị:
Fhd : lực hấp dẫn (N)
G = 6,67.10-11(N.m2/kg2): hằng số hấp dẫn.
m1,m2 : khối lượng của 2 vật (kg)
r : khoảng cách giữa 2 vật (m)
Câu 2: Định luật vạn vật hấp dẫn: Phát biểu? Công thức? Đơn vị?
Kiểm tra bài học trước:
TIẾT 21 - BÀI 12:
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
ĐỊNH LUẬT HÚC
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.

II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
Dùng hai tay kéo dãn một lò xo, hai tay có chịu tác dụng của lò xo không? Hãy nêu rõ điểm đặt, phương và chiều của các lực này.
Hai tay có chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. Lực đàn hồi của lò xo có điểm đặt tại tay người chỗ tiếp xúc với lò xo, cùng phương, ngược chiều với lực kéo.
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
- Điểm đặt: Ở hai đầu lò xo tại điểm mà
lò xo tiếp xúc với vật.
- Xuất hiện: Lực đàn hồi xuất hiện ở
hai đầu của lò xo và tác dụng vào
các vật tiếp xúc (hay gắn)
với lò xo, làm nó biến dạng
- Phương: Trùng với trục của lò xo.
- Chiều: Ngược với chiều
của ngoại lực gây biến dạng.
Fđh
F
F
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
1. Thí nghiệm.
Dụng cụ: Lò xo, quả cân, thước,
Bố trí thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm
Khi quả nặng đứng yên quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Chúng liên quan với nhau như thế nào?
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Khi quả nặng đứng yên Fđh = P nên Fđh = mg
MMuốn tăng lực của lò xo lên 2 hoặc 3 lần ta làm cách nào?
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
d. Kết quả thí nghiệm:


Các kết quả trong bảng cho ta thấy mối quan hệ như thế nào giữa độ lớn lực đàn hồi với độ dãn của lò xo?
e. Nhận xét: Trọng lượng của quả cân
(hay độ lớn của lực đàn hồi) tỉ lệ thuận
với độ dãn của lò xo.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo


Giới hạn đàn hồi của lò xo là độ biến dạng lớn nhất mà sau khi thôi chịu lực tác dụng gây ra biến dạng, lò xo còn trở lại chiều dài tự nhiên l0.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
3. Định luật Húc:
a. Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn
hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
b. Hệ thức: Fđh = k |∆l|:

Trong đó: Fđh là lực đàn hồi (N)
Là độ biến dạng của lò xo (m).
: Là chiều dài tự nhiên của lò xo (m).
l: là chiều dài của lò xo khi bị biến dạng (m).
k: là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lò xo(N/m).

II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
=> k phụ thuộc vào kích thước và vật liệu làm lò xo.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
c. Vận dụng: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15 cm, độ cứng 120 N/m. Lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, được giữ cố định tại một đầu. Tác dụng lực kéo bằng bao nhiêu để khi đó lò xo dài 20 cm?






TT
l0 = 15 cm = 0,15 m.
K = 120 N/m.
l = 20 cm = 0,2 m.
Fk = ?

Giải
Lực kéo lò xo bằng lực đàn hồi của lò xo
Áp dụng định luật Húc:




II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
4. Chú ý




a. Đối với dây cao su hay dây thép
*L?c d�n h?i xu?t hi?n khi b? ngo?i l?c kộo dón v� du?c g?i l� l?c cang, di?m d?t v� hu?ng gi?ng nhu l?c d�n h?i c?a lũ xo.
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

b.Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
EM CÓ BIẾT?
§o lùc b»ng lùc kÕ
Nguyªn t¾c chÕ t¹o lùc kÕ dùa trªn ®Þnh luËt Hóc. Do vËy khi ®o lùc kh«ng v­ît qu¸ giíi h¹n ®o cña lùc kÕ
Bé phËn chñ yÕu cña lùc kÕ lµ mét lß xo ®µn håi.
øng dông:
Chế tạo lực kế, làm lò xo giảm xóc ở chỗ nối 2 toa tàu và ở xe máy, ôtô.
Lực kế






Lò xo bút
Bộ phận giảm xóc
Dây thun
CỦNG CỐ
+ Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả 2 đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay găn) với nó làm nó biến dạng. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong, khi bị nén lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía ra ngoài.
+Giới hạn đàn hồi là độ biến dạng lớn nhất mà sau khi thôi chịu lực tác dụng, vật còn tự trở lại hình dạng ban đầu
+ Đối với dây cao su, dây thép…, khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng.
+ Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Vận dụng
Câu 1: Chọn câu đúng:
A.Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng
B. Lực đàn hồi luôn tỉ lệ với chiều dài tự nhiên của lò xo.
C.Lực đàn hồi luôn tỉ lệ với chiều dài của lò xo lúc biến dạng.
D.Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo không
biến dạng
Vận dụng
Câu 2: Đơn vị độ cứng của lò xo là
N.m
B. N/m
C. N
D. m

Vận dụng
Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15 cm, độ cứng 120 N/m. Lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, được giữ cố định tại một đầu. Để lò xo có chiều dài 20 cm thì phải tác dụng một lực kéo có giá trị

A. 50N B. 0,06N .
C. 6N. D. 600N.

TT
l0 = 15 cm = 0,15 m.
K = 120 N/m.
l = 20 cm = 0,2 m.
Fk = ?

Giải
Lực kéo lò xo bằng lực đàn hồi của lò xo
Áp dụng định luật Húc:




Vận dụng
Câu 4: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy khi vật nằm yên, lò xo dãn ra 5cm. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m. Trọng lượng của vật là:
A. 500N B. 0,05N .
C. 20N. D. 5N.
Vận dụng
Câu 2: Tóm tắt.
= 5cm = 0,05m
k = 100N/m
P = ?







Giải
Tại VTCB,trọng lượng của vật P=Fđh
Áp dụng định luật Húc

= 100.0,05 = 5N







Nhiệm vụ học tập ở nhà
- Học bài cũ
- Làm các bài tập 3->6 ở SGK tr74.
Đọc mục em có biết ? Ôn lại các loại lực ma sát đã học.
Đọc trước bài 13: (Lực ma sát)
nguon VI OLET