XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: ĐOÀN VĂN DOANH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC- NAM ĐỊNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy phát biểu nội dung của định luật III Niu-tơn, viết biểu thức? Nêu các đặc điểm của lực và phản lực?
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng vào vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Đặc điểm của lực và phản lực:
Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
Lực và phản lực là hai lực trực đối nhưng không cân bằng nhau.
Lực và phản lực luôn cùng bản chất
Tại sao trái táo không rơi lên trời ?
Xét quả cầu treo vào đầu sợi dây:
Vậy trái đất tác dụng Lực hút lên
mọi vật và gây ra gia tốc cho vật.
Gọi là gia tốc rơi tự do. Nó có đặc
điểm gì?
Các vật thể khác có tính
chất trên không?
Nếu làm đứt dây, hiện tượng gì xảy ra?Tại sao?

LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC HÀNH TINH CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI ?
I/ Nhận xét

- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng một lực gọi là lực hấp dẫn
- Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
- Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời

BÀI 17:LỰC HẤP DẪN.
I/ Nhận xét

Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Măt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời?
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Nội dung định luật
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

LỰC HẤP DẪN.
I/ Nhận xét
II/Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Nội dung định luật

R
m1
m2
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tăng lên khi khoảng cách giữa chúng giảm
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG EM CÓ NHẬN XÉT GÌ?
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
2/ Biểu thức:
Fhd : Lực hấp dẫn (N)
m1, m2: Khối lượng của hai vật (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m) G : Hằng số hấp dẫn ; G  6,67.10-11 Nm2/kg2

LỰC HẤP DẪN.
I/ Nhận xét
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Nội dung định luật
2/ Biểu thức

m
M
Sau khi học định luật
vạn vật hấp dẫn, em hiểu trọng lực là gì ?
III/ Biểu thức của gia tốc rơi tự do
- Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
- Trọng lực đặt vào trọng tâm của vật đó

LỰC HẤP DẪN
I/ Nhận xét
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Định luật
2/ Hệ thức
III/ Biểu thức của gia tốc rơi tự do
Thay vào ta có M  6.1024kg
Với: g ≈ 9,81m/s2 R=6400km ; G=6,67.10-11N.m2/kg2
Có ai cân được trái đất không?
Thí nghiệm của Cavendiso

LỰC HẤP DẪN
I/ Nhận xét
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
1/ Định luật
2/ Hệ thức
III/ Biểu thức của gia tốc rơi tự do
IV/ Trường hấp dẫn, trường trọng lực
3.Trường hấp dẫn, trường trọng lực:
+Môi trường vật chất bao quanh các vật và tác dụng lực hấp dẫn lên vật khác là trường hấp dẫn.
+Trường hấp dẫn của trái đất gọi là trường trọng lực ( gọi tắt là trọng trường)
+Trường trọng lực truyền cho mọi vật ở 1 vị trí cùng 1 gia tốc .
m
M
O
Hãy viết biểu thức tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất (có khối lượng M, bán kính R) và vật (có khối lượng m, cách mặt đất một khoảng là h)?
m
M
Hãy viết biểu thức tính độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật?
Củng cố bài
1. Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ?
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực luôn thay đổi và không trùng nhau.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Củng cố bài
2. Hãy chọn câu đúng:
A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
B. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. Bằng trọng lượng của hòn đá.
D. Bằng 0.
Củng cố bài
3. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
A.Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa
C. tăng gấp 4 D. giữ nghuyên như cũ
Củng cố bài
5. Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn ?
A. 1 N. B. 2,5 N.
C. 5 N. D. 10 N.
Củng cố bài
6. Muốn lực hút giữa hai vật giảm đi một nửa thì khoảng cách giữa hai vật tăng lên bao nhiêu lần?
A. 4 lần B. 2 lần
C. lần D. 1 lần
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK trang 79
Xem lại các cộng thức và tính chất của:
+ Chuyển động thẳng đều.
+ Chuyển động thẳng biến đổi đều
+ Sự rơi tự do
Đọc trước bài: Chuyển động của vật bị ném.
nguon VI OLET