KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu hỏi 1:
Phát biểu và viết biểu thức định luật III NiuTơn?
Trả Lời
 Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

 Biểu thức:
KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu hỏi 2:
Trọng lực là gì? Viết biểu thức của trọng lực?
Trả lời
 Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật ở gần mặt đất, gây ra cho vật gia tốc rơi tự do.

 Biểu thức:



ISAAC NEWTON

nhà Vật lý và
Toán học vĩ đại người Anh.
Ông sinh ngày 25 tháng 12
năm 1642 và mất ngày 20
tháng 3 năm 1727.
Bài 17. LỰC HẤP DẪN
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời.
M
m
Chuyển động rơi tự do của các vật.
Bài 17. LỰC HẤP DẪN




Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bài 17. LỰC HẤP DẪN
r
m1
m2
Fhd1
Fhd2
Bài 17. LỰC HẤP DẪN
r
m1
m2
Bài 17. LỰC HẤP DẪN
Bài tập vận dụng

Hai vật đồng chất, hình cầu có khối lượng mỗi vật 50kg, ở cách nhau 1m. Tính lực hấp dẫn giữa chúng?
Bài 17. LỰC HẤP DẪN
THẢO LUẬN
 Khi một vật ở gần mặt đất, có những lực nào tác dụng lên nó? Viết biểu thức các lực đó?

 Lập biểu thức tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất? Nhận xét?
Bài 17. LỰC HẤP DẪN
 Các vật tương tác với nhau bao giờ cũng tiếp xúc nhau hoặc thông qua một vật trung gian nào đó. Vậy vì sao một vật có thể tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh?
Bài 17. LỰC HẤP DẪN
CỦNG CỐ BÀI HỌC

 Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn? Biểu thức tính?

 Lực hấp dẫn là lực hút hay đẩy?

 Viết công thức tính gia tốc rơi tự do?
-Nếu h tăng thì g thay đổi thế nào?
-Ở gần mặt đất, công thức tính g là như thế nào?
CỦNG CỐ BÀI HỌC

Bài 1:
Khi khối lượng của cả hai vật tăng lên gấp đôi
và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp
dẫn giữa chúng có độ lớn:
S
Đ
S
S
A. Tăng bốn lần.
B.Tăng 16 lần.
C.Giảm một nửa.
D. Giữ nguyên như cũ.
30 S
29 S
28 S
27 S
26 S
25 S
24 S
23 S
22 S
21 S
20 S
19 S
18 S
17 S
16 S
15 S
14 S
13 S
12 S
11 S
10 S
9 S
8 S
7 S
6 S
5 S
4 S
3 S
2 S
1 S
0 S
CỦNG CỐ BÀI HỌC

Bài 2
Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2
đặt cách nhau một khoảng r trong không khí.
Nếu đặt chúng trong môi trường chứa nước thì
lực hấp dẫn giữa chúng sẽ :
S
S
Đ
S
A. tăng lên.
B.giảm xuống.
C.không đổi
D.bằng không.
10 S
9 S
8 S
7 S
6 S
5 S
4 S
3 S
2 S
1 S
0 S
GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

 Ôn bài cũ:
+Ôn tập kiến thức trong bài học.
+Làm bài tập về nhà: 4,6,7 SGK - 79.
+Giải thích hiện tượng thủy triều.
 Những chuẩn bị cho bài sau:
+Ôn tập về chuyển động rơi tự do;
+Ôn tập các công thức của chuyển động thẳng đều, biến đổi đều.
+Đọc trước bài: « Chuyển động của vật bị ném »
nguon VI OLET