KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
BẠN SINH VIÊN DỄ THƯƠNG
CHÚC MỘT BUỔI SÁNG THÀNH CÔNG
VÀ NĂNG ĐỘNG
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
Chuyển động của các hành tinh
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn








ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NHÓM XII
LỰC HẤP DẪN
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
Một số kiến thức đã học:
Các vật rơi được là nhờ có lực hút của trái đất.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Nhận xét:
Giữa trái đất và mọi vật luôn tồn tại một lực hút.
Vậy thì: Giữa các vật với nhau có tồn tại lực hút hay không?
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
Nội dung chính của bài:
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
1.Định luật vạn vật hấp dẫn
a/ Định luật
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
b/Biểu thức



Trong đó:
m1; m2 : là khối lượng hai vật.
r : là khoảng cách giữa hai vật.
G : là hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 ).
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
1.Định luật vạn vật hấp dẫn
Nhận xét :
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật.
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
r1
r


r2
1.Định luật vạn vật hấp dẫn
Công thức trên áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
Các vật đồng chất có dạng hình cầu, khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm, lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm của hai vật.
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
2.Biểu thức của gia tốc rơi tự do
m
mM
(R + h)2
a/ Trọng lực
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực của vật đó.
b/ Biểu thức
(1)
Mặt khác:
(2)
Fhd = G
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
2.Biểu thức của gia tốc rơi tự do
Từ đó ta suy ra:



Với:
M: khối lượng của Trái Đất (M=5,9736.1024 kg).
R: bán kính trái đất (Rtb =6371km).
g: gia tốc trọng trường (g=9,8 Nm2/kg2).
h: khoảng cách từ vật m đến mặt đất.
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
2.Biểu thức của gia tốc rơi tự do
Nhận xét:
Càng lên cao (h càng lớn) thì g càng nhỏ. Ở gần mặt đất (h< Khi đó ta có:
h
m
0
R
P
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
3.Trường hấp dẫn,trường trọng lực
a/ Trường hấp dẫn
Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh. Ta nói xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
b/ Trường trọng lực
Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực hay trọng trường.
Như vậy, trường hấp dẫn luôn tồn tại đồng thời cùng với vật và không bị mất đi.
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
3.Trường hấp dẫn,trường trọng lực
Nhiều vật khác nhau lần lượt đặt tại cùng một điểm thì trọng trường gây ra cho chúng cùng một gia tốc rơi tự do g như nhau.
g là một đại lượng đặc trưng cho trọng trường tại mỗi điểm gọi là gia tốc trọng trường.
Đặc điểm của trường trọng lực:
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
3.Trường hấp dẫn,trường trọng lực

Vectơ g tại mỗi điểm đều hướng về tâm trái đất.
Trong một vùng không gian hẹp có thể coi như g tại mọi điểm có cùng hướng và độ lớn như nhau.Trọng trường như vậy gọi là trọng trường đều.

Như vậy:
gA
gB
A
B
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
4.Bài tập vận dụng
Câu hỏi 1: Khi khối lượng và khoảng cách của hai vật đều tăng lên gấp
đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào?
A.Tăng gấp đôi
B.Giảm một nửa
C.Tăng gấp bốn
D.Không thay đổi
1
Câu hỏi 2: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái
Đất thì có độ lớn như thế nào?
D.Lớn hơn trọng
lượng hòn đá
B.Nhỏ hơn trọng
ượng hòn đá
A.Bằng trọng
lượng hòn đá
2
Câu hỏi 3: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa
gia tốc rơi tự do ở mặt đất? Biết bán kính trái đất R = 6400 km.
A.2808 km
C. 2650 km
D. 4820 km
3
C.Bằng 0
B. 1989 km
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
Câu hỏi 1: Nhà bác học Cavendisơ đã đo được khối lượng của
...............bằng một thí nghiệm với 4 quả cầu kim loại
và một sợi dây thạch anh nhỏ
1
Câu hỏi 2: Giả sử nếu ...............mất đi thì mặt trăng sẽ chuyển
động thẳng đều theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo
tại nơi mất ...............
2
Câu hỏi 3:Lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng m và M tăng
lên bao nhiêu lần nếu khoảng cách giữa chúng giảm
10 lần
3
Câu hỏi 4: Đại lượng nào không đổi trong chuyển động thẳng
biến đổi đều ?
4
Câu hỏi 5: Để tính lực hẫp dẫn của hai quả cầu A và B phải xác
định khoảng cách giữa chúng. Khoảng cách này tính
từ vị trí nào trên vật A đến vị trí nào trên vật B ?
5
Câu hỏi 6: Đại lượng nào gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho
vật bị biến dạng ?
6
TK
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
BUỔI TRÌNH DIỄN XIN KẾT THÚC TẠI ĐÂY
CÁC BẠN NHỚ HỌC BÀI CŨ TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP
CÁC THÀNH VIÊN
DƯƠNG ĐÌNH PHƯỚC
TRƯƠNG VIẾT HÙNG
PHAN TRỌNG NIỆM
LÊ VĂN HÀO
Create by Viet Hung Pro--http://violet.vn/quesshung--Ym:thientai_a3@yahoo.com.vn
nguon VI OLET