chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp!
Trần Văn Hùng – GV Đội Cấn – Vĩnh Tường – Vĩnh phúc
Câu 1: Phát biểu định luật III Niu-tơn và viết biểu thức của định luật này?
So sánh sự giống và khác nhau của hai lực cân bằng và hai lực trực đối?
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐL III Newton: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai lực cân bằng và hai lực trực đối
KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu hỏi 2:
Trọng lực là gì? Viết biểu thức của trọng lực?
Trả lời
 Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật ở gần mặt đất, gây ra cho vật gia tốc rơi tự do.

 Biểu thức: P = mg


Niu - tơn
(1642 - 1727)
Nhà vật lý người Anh
TẠI SAO TRÁI TÁO KHÔNG CHUYỂN ĐỘNG ĐI LÊN MÀ LẠI RƠI XUỐNG ĐẤT?
Tại sao các hành tinh lại quay quanh Mặt Trời?
Tại sao Mặt Trăng lại quay quanh Trái Đất?
Tại sao mọi vật rơi ở gần mặt đất đều có xu hướng rơi xuống mặt đất?
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Tại sao Mặt Trăng không chuyển động thẳng mà lại chuyển động tròn quanh Trái Đất?
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nếu không có lực hấp dẫn
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nhờ có lực hấp dẫn
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nhờ có lực hấp dẫn
Hình ảnh mô tả chuyển động
của một số hành tinh thuộc hệ Mặt Trời
I- D?nh lu?t v?n v?t h?p d?n:
b- Định luật vạn vật hấp dẫn:
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1
m2
r
Bài 17–Tiết 23: Lực hấp dẫn
a- Lực hấp dẫn:
+ Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
+ Với những vật có thể coi như chất điểm, lực này tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn.
Bằng các nghiên cứu sự chuyển động của các hành tinh quanh mặt trời và sự rơi của các vật trên Trái Đất, Ông Niu-tơn nhận thấy lực hấp dẫn của các vật có tính chất.
I-Định luật vạn vật hấp dẫn:
a- L?c h?p d?n:
b- D?nh lu?t v?n v?t h?p d?n:
Hệ thức:



* m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg).
* r là khoảng cách của hai chất điểm (m).
* G là hằng số hấp dẫn.
* G = 6,67.10-11 ( Nm2/ kg2).
Bài 17 – Tiết 23: Lực hấp dẫn
Phương, chiều và điểm đặt của
lực hấp dẫn?
m2
m1
r
Phương, chiều v� diểm đặt c?a l?c h?p d?n?
I-Định luật vạn vật hấp dẫn:
a- L?c h?p d?n:
b- D?nh lu?t v?n v?t h?p d?n:
* Điểm đặt: đặt vào trọng tâm của hai vật.
+ Phương, chiều, điểm đặt của lực hấp dẫn:
* Phương của lực hấp dẫn: là đường thẳng nối trọng tâm của hai vật.
* Chiều của hai lực: Hai lực có chiều ngược nhau, hướng vào nhau. Lực hấp dẫn là lực hút.
Bài 17 – Tiết 23 : Lực hấp dẫn
bài tập
Cho biết:
m1= m2= m=2.104kg
r = 40 m
Fhd= ?
Lực hấp dẫn giữa hai xe tải là?



Bài 1/ Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu, so sỏnh v?i tr?ng lu?ng c?a xe? (xem chúng là chất điểm).
Vì sao ta không nhận thấy lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường?
 Fhd<* Điều kiện áp dụng Định luật vạn vật hấp dẫn:
+ Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
I-Định luật vạn vật hấp dẫn:
a- L?c h?p d?n:
b- D?nh lu?t v?n v?t h?p d?n:
Bài 17 – Tiết 23 : Lực hấp dẫn
+ Hai vật có dạng hình cầu đồng chất. Khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm của hai vật đó.
+ Ta chỉ tính đến lực hấp dẫn của các thiên thể như: Mặt trời, Trái đất ….
Thí nghiệm của Ca-ven-đi-sơ (TN cân Trái Đất)
M
M
m
m
Cân xoắn
Bài 17 – Tiết 23 : Lực hấp dẫn
Khối lượng Trái đất là bao nhiêu?
Từ công thức:
THỦY TRIỀU là hiện tượng lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng vào phần nước của các đại dương và phần đất của các lục địa đã tạo ra một sự dịch chuyển tương đối của phần nước so với phần đất.
Tại Sao có hiện tượng thuỷ chiều?
Bài 17 – Tiết 23 : Lực hấp dẫn
I-Định luật vạn vật hấp dẫn:
a- L?c h?p d?n:
b- D?nh lu?t v?n v?t h?p d?n:
R
Trái đất : M
h
m
II- Biểu thức của gia tốc rơi tự do:

Bài 17 – Tiết 23 : Lực hấp dẫn
O
Xét lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên các vật trên mặt đất.
+ Gọi m, M là khối lượng vật và Trái đất.
R bán kính Trái đất.
+ h là độ cao của vật so với mặt đất.
I-Định luật vạn vật hấp dẫn:
a- L?c h?p d?n:
b- D?nh lu?t v?n v?t h?p d?n:
II- Bi?u th?c c?a gia t?c roi t? do:
R
Trái đất : M
h
m
II- Biểu thức của gia tốc rơi tự do:
+ Gäi m, M lµ khèi l­îng vËt vµ Tr¸i ®Êt.
R b¸n kÝnh Tr¸i ®Êt.
+ h lµ ®é cao cña vËt so víi mÆt ®Êt.
*Lùc hÊp dÉn gi÷a Tr¸i ®Êt vµ vËt lµ:
(1)

* MÆt kh¸c: P = mg (2)
 Lực hấp dẫn cũng chính là trọng lực của vật.
Lực hấp dẫn giữa Trái đất và vật m?
Bài 17 – Tiết 23 : Lực hấp dẫn
O
Tại sao tôi lại đứng ngược thế này?
Người này có nhận thấy bị ngược thế này không?
Nước Anh
Nước Úc
I-Định luật vạn vật hấp dẫn:
a- L?c h?p d?n:
b- D?nh lu?t v?n v?t h?p d?n:
II- Bi?u th?c c?a gia t?c roi t? do:
III- Trường hấp dẫn, trường trọng lực:
+ Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật khác xung quanh  xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
+ Trường hấp dẫn do TĐ gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực (trọng trường). Trường trọng lực là trường đối xứng xuyên tâm.
+ Gia tốc rơi tự do g là một đại lượng đặc trưng cho trọng trường tại mỗi điểm  gia tốc trọng trường.
g1
g2
Bài 17 – Tiết 23 : Lực hấp dẫn
+ Trong một vùng không gian hẹp có thể coi như g tại mỗi điểm có cùng hướng và độ lớn  trọng trường đều.
Fhd
LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC VỆ TINH CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH TRÁI ĐẤT?
Bài tập 3 SGK
Bài 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác dụng lên Trái đất ?
a-Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
b- Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau.
c-Hai lực này cùng chiều cùng độ lớn.
d-Phương hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
r = 1,5.1011 m
T = 3156.104 s
M2=?
M1
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời coi như tròn đều với bán kính r = 1,5.1011m và chu kỳ T = 365,25 ngày = 3156.104s. Hãy xác định khối lượng của Mặt Trời?
Lực tác dụng vào Trái đất
là lực hấp dẫn và gây ra gia tốc aht:
Thế (2) và (3) vào (1) ta được:
Bài tập 2:
bài tập vận dụng
Cho biết:
R= 6.400 km= 64.105 m
g0= 9,8 m/s2

M = ?
Khối lượng của trái đất là ?
Bài 3/ Tính khối lượng của Trái đất. Biết bán kính của Trái đất
R= 6.400 km và gia tốc trên mặt đất g0= 9,8 m/s2.
Hướng dẫn về nhà
* Trả lời câu hỏi và làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập.
* Đọc phần: Em có biết.
* Đọc trước bài: Chuy?n d?ng c?a v?t b? nộm.
Bài học hôm nay đến đây kết thúc
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em học tốt
Quả táo rụng, mặt trăng không rơi?
nguon VI OLET