TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ LÂM
VẬT LÝ 10 NC
TỔ: LÝ – KỶ - TIN
GV: NGUYỄN VĂN ÁI
BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu định luật III Newton.
Câu 2: Em hãy nêu các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực

Câu 1: Phát biểu định luật III Newton.
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
Câu 2: các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực.
Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời
Lực và phản lực luôn luôn cùng loại
Lực và phản lực không phải là cặp lực cân bằng
Quan sát
Thả nhẹ viên phấn, viên phấn rơi xuống mặt đất
Lực gì đã làm cho viên phấn rơi?
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Đất
Chuy?n d?ng c?a M?t Trang quanh Trỏi D?t v� c?a Trỏi D?t quanh M?t Tr?i
Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ?
Quan sát
Trái Đất hút viên phấn, Trái Đất hút Mặt Trăng, Mặt Trời hút Trái Đất….. Lực hút giữa các vật này là lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn có những đặc điểm gì?
Bài học hôm nay của chúng ta sẽ tìm hiểu lực này !
BÀI 17

Tiết 23
LỰC HẤP DẪN
Biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai vật sau
m
M
Các em có nhận xét gì về phương, chiều, điểm đặt của lực hấp dẫn
Cuối thế kỷ XVII trên cơ sở nghiên cứu sự rơi của các vật cũng như chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của các hành tinh quanh Mặt Trời, Niu-tơn đã đi tới nhận định mọi vật trong tự nhiên đều hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn. Với những vật có thể coi là chất điểm, lực này tuân theo định luật sau đây, gọi là định luật vạn vật hấp dẫn
LỰC HẤP DẪN
1 ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai vật coi như chất điểm tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1
m2
m1, m2: Kh?i lu?ng c?a hai ch?t di?m.
r : Kho?ng cỏch gi?a hai ch?t di?m
G = 6,67.10-11N.m2/kg2
LỰC HẤP DẪN
1 ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Lực hấp dẫn giữa hai vật coi như chất điểm tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1
m2
m1, m2: Kh?i lu?ng c?a hai ch?t di?m.
r : Kho?ng cỏch gi?a hai ch?t di?m
G = 6,67.10-11N.m2/kg2
Di?u ki?n ỏp d?ng h? th?c cho cỏc v?t :
- Kho?ng cỏch gi?a chỳng ph?i r?t l?n so v?i kớch thu?c c?a chỳng.
- Cỏc v?t d?ng ch?t v� cú d?ng hỡnh c?u.
G là hằng số hấp dẫn được nhà bác học Ca-ven-di-sơ năm 1798 dùng cân xoắn rất nhạy để xác định
Vì sao trong đời sống thường ngày, ta không cảm thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường?
G rất nhỏ, nên các vật thông thường thì Fhd rất nhỏ
m
M
Sau khi học định luật vạn vật hấp dẫn, em có thể hiểu trọng lực là gì ?
Tìm lực hấp dẫn của trái đất lên vật có khối lượng m cách mặt đất một khoảng h
2. BIỂU THỨC CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO
Fhd = P = m.g
Xét vật ở gần mặt đất ( h << R):
Nhu v?y gia t?c roi t? do ph? thu?c v�o d? cao c?a v?t v� coi l� nhu nhau d?i v?i cỏc v?t ? g?n m?t d?t.
Càng lên cao, gia tốc của vật sẽ tăng lên hay giảm xuống?
h
Trường hấp dẫn xuất hiên ở đâu?
3. TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG TRỌNG LỰC.
Xung quanh mọi vật đều có một trường hấp dẫn.
Trường hấp dẫn của Trái Đất được gọi là trường trọng lực (hay trọng trường).
Gia tốc rơi tự do g là đại lượng đặc trưng cho trọng trường tại một điểm. Còn được gọi là gia tốc trọng trường.
Vì sao ta thường chỉ chú ý đến trường hấp dẫn xung quanh những vật thể có khối lượng rất lớn (Mặt Trời, Trái Đất…) ?
Trọng trường tồn tại ở đâu?
Gia tốc rơi tự do và gia tốc trọng trường có mối liên hệ gì với nhau?
LỰC HẤP DẪN
1 ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
2. BIỂU THỨC CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO
3. TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG TRỌNG LỰC.
Xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là lực hút lẫn nhau giữa mọi vật trong vũ trụ.
Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng có phải là chuyển động theo quán tính không?
Lực nào giữ cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mà không văng ra xa Trái Đất?
Không. Vì đây là chuyển động có gia tốc hướng tâm
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
Lực hấp dẫn có phụ thuộc vào môi trường xung quanh không?
Không, vì theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hấp dẫn chỉ phụ thuộc vào khối lượng và khoảng cách giữa chúng, không phụ thuộc vào môi trường
Lực hấp dẫn giữ cho mọi vật, mọi người ở trên Trái Đất.
Trong không gian, lực hấp dẫn giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời
1. Ch?n dỏp ỏn dỳng:
A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
L?c h?p d?n do m?t hũn dỏ ? trờn m?t d?t tỏc d?ng v�o Trỏi D?t cú d? l?n
B. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. Bằng trọng lượng của hòn đá.
D. Bằng 0.
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
2. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
D. giữ nguyên như cũ
A. Tăng gấp đôi
B.Giảm đi một nửa
C. Tăng gấp 4
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Chính xác
Câu 4:Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi di chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R(R là bán kính Trái Đất) thì nó có khối lượng bằng bao nhiêu?
A. 1N B. 2.5N C. 5N D. 10N
Lực hấp dẫn giữ cho các vệ tinh nhân tạo chuyển động xung quang trái đất
Hệ Mặt trời
Táo rụng tại sao mặt trăng không rụng ?
Đặc điểm của lực hấp dẫn?
- Giá: đường thẳng nối tâm hai chất điểm
- Chiều: hướng vào nhau
- Điểm đặt: tại tâm của chất điểm
m1
m2
nguon VI OLET