NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
GV: KHỔNG THỊ THƠ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Phát biểu định luật III Newton? Em h�y n�u c�c d?c di?m c?a l?c v� ph?n l?c?
Đặc điểm của lực và phản lực
- Lùc vµ ph¶n lùc lu«n xuÊt hiÖn (hoÆc mÊt ®i) ®ång thêi.
- Lùc vµ ph¶n lùc lµ hai lùc trùc ®èi (cã cïng gi¸, cïng ®é lín nh­ng ng­îc chiÒu)
- Lùc vµ ph¶n lùc kh«ng c©n b»ng nhau v× chóng ®Æt vµo hai vËt kh¸c nhau.
Định luật III Newton
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng vào vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Truyện kể rằng, bị trái táo rơi vào đầu đã làm Newton phát minh ra lực hấp dẫn
Vào một ngày mùa thu, Niu-tơn ngồi trong vườn hoa đọc sách, bỗng nhiên một quả táo từ cây rơi xuống "bịch" một tiếng trúng đầu Newton.
Nguyên nhân của nó là gì?
Tại sao quả táo chín lại rơi xuống đất?
Tại sao nó lại phải rơi xuống mà không bay lên trời?
Như vậy trái đất có cái gì hút nó sao?
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VÂT HẤP DẪN
Tiết 20. Bài 11
Tiết 20. Bài 11
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho Măt Trăng chuyển động gần nhuư tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần nhuư tròn đều quanh Mặt Trời ?
I. LỰC HẤP DẪN
▲ Moïi vaät trong vuõ truï ñeàu huùt nhau moät löïc goïi laø löïc haáp daãn.
TIẾT 20-BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
▲ Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vật
m
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật
Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
BÀI 11:LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
2. Công thức
Trong đó:
m1; m2 là khối lượng của 2 chất điểm. (kg)
r: khoảng cách giữa chúng (m)
G: gọi là hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10-11 Nm2/kg2)
TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Công thức trên áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng
r1
r
m1
m2
Các vật đồng chất có dạng hình cầu.


r2
Khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm, lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm 2 vật

TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.
BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Xét vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất.
R
h
TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
m
M
O
P = mg
(1)
(2)
Với P = Fhd
=>
- Trọng lực tác dụng lên vật:
- Lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất:
gia tốc rơi tự do
BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Ta có:
TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
O
- Nếu vật ở gần mặt đất (h<h
BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
TIẾT 20-BÀI 11: LỤC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
TểM L?I
I. Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn là lực hút lẫn nhau giữa mọi vật trong vũ trụ.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật L?c h?p d?n gi?a hai ch?t di?m b?t kỡ t? l? thu?n v?i tớch hai kh?i lu?ng c?a chỳng v� t? l? ngh?ch v?i bỡnh phuong kho?ng cỏch gi?a chỳng
2. Hệ thức :
III. Trọng lực là trUường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nếu h << R thì :
TRÒ CHƠI Ô CHỮ VẬT LÝ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu 1: Đại lượng này do Trái Đất tác dụng vào vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do.
Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
Câu 3: Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Câu 4: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định.
Câu 5: …là thay thế một lực bằng 2 hay nhiều lực có tác dụng giống như lực đó.
Câu 6: Chuyển động của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Câu 7: Đường thẳng mang vectơ lực gọi là gì ?
Câu 8: Ông là ai? Bằng thực nghiệm ông đã phát hiện ra một lực “giấu mặt” và tin rằng nếu không có lực này thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của một vật.
Câu 9: Đơn vị của lực.
T R Ọ N G L Ự C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
K H Ố I L Ư Ợ N G
Q U Á N T Í N H
Q U Ỹ Đ Ạ O
P H Â N T Í C H L Ự C
R Ơ I T Ự D O
G I Á C Ủ A L Ự C
G A L I L E
N I U T Ơ N
TÍNH GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Bài tập về nhà:
Bài 4 (SGK-tr69)
Bài 5 ,6,7 (SGK-tr 70)
nguon VI OLET