Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo về dự tiết học
Lớp 10TN1

Tru?ng THPT Phu?c Long
GV.Nguy?N Minh Quang
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chuyển động tròn đều
Vì sao trong chuyển động tròn đều có gia tốc dù rằng vận tốc có độ lớn không đổi? Bt tính ?
Vì sao trong HQC phi quán tính, người ta phải thêm vào 1 lực F quán tính?, Bt?
Nếu coi Trái đất đứng yên thì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất, lực nào đã duy trì chuyển động đó?
Tại sao tại các khúc cua, đường thường được làm nghiêng về một phía?
Quy trình vắt khô của máy giặt được dựa trên nguyên lí nào?
Bài 22: Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm
Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng
a. Định nghĩa
Lực(hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm
I. Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm
1. Lực hướng tâm
b. Đặc điểm
Điểm đặt: Vào vật
Có phương bán kính, chiều hướng vào tâm quỹ đạo

Lực hướng tâm là hợp lực của các lực tác dụng vào vật chuyển động tròn đều
Nếu quay chậm, dây quét thành một mặt nón.
Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?

Hợp lực của lực căng T và trọng lực P là lực hướng tâm
Nếu quay chậm, dây quét thành một mặt nón nhờ lực hướng tâm ( là hợp lực của trọng lực P và lực căng T)
Ví dụ :

a/ Lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm .
Lực nào giữ cho vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất ?
Em nghĩ đó có phải là lực hướng tâm không ?
Fmsnmax< m?2r
b/ Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm
c/
Vậy lực hướng tâm có phải là loại lực mới không ?
L?c hu?ng t�m khơng ph?i l� lo?i l?c m?i th�m v�o c�c l?c d� bi?t nhu tr?ng l?c, l?c ma s�t, l?c d�n h?i, m� ch? l� một trong các lực đó hay h?p l?c c?a c�c l?c dĩ. Và nó g�y ra gia t?c hu?ng t�m n�n g?i l� l?c hu?ng t�m.
Lực nào đóng vai trò lực hướng tâm ?
N
N



P
2.L?C QU�N TÍNH LY T�M
*) Xét vật trong hệ quy chiếu Oxyz, Oz là trục quay.
2. Lực quán tính li tâm
Vật cân bằng: Fq = Fmsn
Vật chịu tác dụng của lực quán tính li tâm.
P
N
Fmsn
Nếu Fmsn (max) < Fq , vật sẽ chuyển động rời xa tâm O
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tính lực quán tính li tâm tác dụng lên một người có khối lượng m = 50kg khi người đó:
a. Đứng tại một điểm trên mặt đất tại xích đạo
b. Đứng tại một điểm trên mặt đất có vĩ độ 450 Bắc
c. Đứng tại cực Bắc của Trái Đất
Biết bán kính Trái Đất R = 6400km
R
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Khi người đó đứng tại một điểm trên mặt đất tại xích đạo:
b. Khi người đó đứng tại một điểm trên mặt đất có vĩ độ 450 độ Bắc :
c. Khi người đó đứng tại cực bắc của Trái Đất
R
r
II. Hiện tượng tăng, giảm và mất trọng lượng
1. Khái niệm về trọng lực, trọng lượng
a. Trọng lực
b. Trọng lượng
- Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng
Fq << Fhd, bỏ qua Fq thì trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật.
Trọng lượng thay đổi theo vĩ độ.
Fq
Fhd
P
r
2. Sự tăng, giảm và mất trọng lượng
*) Xét vật trong hệ quy chiếu có gia tốc a
Vật chịu thêm tác dụng của lực quán tính:
Gọi là trọng lực biểu kiến
Gọi là trọng lượng biểu kiến
P` > P: Hiện tượng tăng trọng lượng
P` < P: Hiện tượng giảm trọng lượng
P` = 0: Hiện tượng mất trọng lượng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tính trọng lượng biểu kiến của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng m = 50kg trong các giai đoạn sau:
a, Giai đoạn 1: Tàu vũ trụ khởi hành với gia tốc a = 12m/s2. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g 9,8m/s2

b, Giai đoạn 2: Nhà du hành vũ trụ trên trạm vũ trụ quốc tế ISS (International Space Station), biết rằng trạm ISS chuyển động quanh Trái Đất với gia tốc hướng tâm bằng gia tốc rơi tự do tại độ cao quỹ đạo của trạm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
a. Giai đoạn 1:
b. Giai đoạn 2:
P
Fq
Fq
P
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Nếu coi Trái Đất đứng yên thì Mặt trăng chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đã duy trì chuyển động đó.
Nếu coi Trái đất đứng yên thì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất theo quỹ đạo có dạng đường gì? Lực nào đã duy trì chuyển động đó?
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
* Khi xe chạy qua khúc đường cong được làm nghiêng về một phía, thì hợp lực của trọng lực P và phản lực N của mặt đường đóng vai trò lực hướng tâm
nguon VI OLET