GV-Trịnh Ngọc Long
Trường THPT Yên Định 1
CHƯƠNG II
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Dưới tác dụng của 2 lực F1 và F2 chiếc xà lan chuyển động.Ta có thể thay thế 2 lực F1 và F2 bằng 1 lực F mà chiếc xà lan vẫn chuyển động như ban đầu được không?
CHƯƠNG II
ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT ĐIỂM
Bài 13: LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
1. NHẮC LẠI VỀ LỰC
F
Nêu khái niệm về lực ?

Dưới tác dụng của lực, vật chuyển động.
Dưới tác dụng của lực, vật biến dạng.
 Khái niệm: Lực là 1 đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng.
1. NHẮC LẠI VỀ LỰC
 Lực là 1 đại lượng vectơ.
Vectơ lực được mô tả bằng một mũi tên:
 Gốc của mũi tên là điểm đặt của lực.
 Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.
 Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực.
1. NHẮC LẠI VỀ LỰC
m
Hãy cho biết phương và chiều của vectơ lực P và F ?

P : Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
F : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Căn cứ vào đâu để xác định được phương và chiều của các lực trên?

Ví dụ về véc tơ lực:
Lực F do quả dọi tác dụng lên dây treo MN có:
- Điểm đặt là điểm N
- Phương thẳng đứng
- Chiều hướng từ trên xuống
1. NHẮC LẠI VỀ LỰC
Hãy cho biết điểm đặt, phương và chiều của lực F ?
2. TỔNG HỢP LỰC
Dưới tác dụng của 2 lực F1, F2 và dưới tác dụng của lực F thì chiếc xà lan chuyển động như nhau.
Ta có thể thay thế 2 lực F1 và F2 bằng 1 lực F. Đây được gọi là phép tổng hợp lực.
2. TỔNG HỢP LỰC
 Phép tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy.

 Lực thay thế gọi là hợp lực. Các lực được thay thế gọi là lực thành phần
Thế nào là phép tổng hợp lực?
A
O
2. TỔNG HỢP LỰC
a) Thí nghiệm
B
Lực kế 2
Lực kế 1

F1 và F2 là 2 lực đồng quy.
A
O
B
Lực kế

 OF1FF2 là hình bình hành
2. TỔNG HỢP LỰC
a) Thí nghiệm
b) Quy tắc hợp lực
Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần.
 Quy tắc hình bình hành:
O
 Quy tắc hình bình hành:
 Quy tắc hình bình hành:
O
 Quy tắc đa giác:
O
O
Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy.
Phép phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành.
3. PHÂN TÍCH LỰC
Đọc SGK mục 3 và cho biết thế nào là phép phân tích lực?

 Ví dụ:
3. PHÂN TÍCH LỰC
3. PHÂN TÍCH LỰC
 Ví dụ:
O
A
B
C
Bài 13: LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
1. NHẮC LẠI VỀ LỰC
2. TỔNG HỢP LỰC
3. PHÂN TÍCH LỰC
- Khái niệm lực.
- Biết cách biểu diễn 1 vectơ lực.
- Thế nào là phép tổng hợp lực.
- Biết cách tổng 2 lực đồng quy ( theo qui tắc hình bình hành và qui tắc đa giác)
- Thế nào là phép phân tích lực.
Biết cách phân tích 1 lực ra 2 lực thành phần có phương xác định.
Bài 2 (SGK Trang 63)
Cho hai lực đồng quy có độ lớn
F1 = F2 = 20N.
Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc  = 00, 600, 900, 1200, 1800.
- Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp.
- Nhận xét về ảnh hưởng của góc a đối với độ lớn của hợp lực.

 VẬN DỤNG
 VẬN DỤNG
Khi  = 00
F = F1 + F2
= 20 + 20 = 40N

Khi  = 600
 VẬN DỤNG

Khi  = 900
 VẬN DỤNG

Khi  = 1200
 VẬN DỤNG

Khi  = 1800
F = 0 N
 VẬN DỤNG
Nhận xét:
Với F1 và F2 không đổi, khi  tăng dần thì F giảm dần.
Nhận xét :
Nhận xét :
Cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh
nguon VI OLET