NGỮ VĂN 9
Bài cũ :
Đọc thuộc lòng đoạn trích”Mã Giám sinh mua Kiều”
Kiểm tra bài cũ

? Nêu những đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích
“Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu )
L?C V�N TIấN C?U KI?U NGUY?T NGA
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Nắm được cốt truyện: Truyện Lục Vân Tiên.
Hiểu được khát vọng cứu đời của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật: LVT và KNN.
Thấy được đặc trưng khắc họa tính cách nhân vật của tác giả.
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu )
L?C V�N TIấN C?U KI?U NGUY?T NGA
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Cuộc đời
- Tờn : .................. - Nam sinh:.....nam m?t :........ - Quờ quỏn:............... - B?n thõn: ...............
+ Trưu?c 1859: ............... + Sau 1859: ................ + Khi m?t:................
5
Tên : Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu) - Sinh: 1822 - 1888
Quê nội: Thừa Thiên- Huế; quê ngoại : Gia Định ( TP Hồ Chí Minh)
- Bản thân: + Tr­ước 1859: . - Năm 1843: đỗ tú tài
- Năm 1849: mẹ mất -> bỏ thi -> chịu tang -> bị mù -> bị bội hôn
- Sau đó về Gia Định mở tr­ường dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn + Sau 1859: . Tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp . Sáng tác thơ văn phục vụ kháng chiến . TD Pháp mua chuộc, dụ dỗ -> kiên quyết bất hợp tác với kẻ thù
+ Khi mất: cả cánh đồng Ba Tri (Bến Tre) rợp trắng khăn tang
 Là ng­ười có nghị lực sống phi th­ường
 Là ng­ười có tấm lòng yêu n­ước, th­ương dân, bất khuất tr­ước kẻ thù
1. Tác giả
* Cuộc đời
L?C V�N TIấN C?U KI?U NGUY?T NGA
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu )
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu )
L?C V�N TIấN C?U KI?U NGUY?T NGA
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Ông là một nhà thơ lớn của dân tộc.
- Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888).
- Là tấm gương sáng về nghị lực sống và cống hiến cho đời.
7
Chạy giặc (1959)
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861)
Văn tế Tr­ương Định (1864)
Thơ điếu Phan Tòng (1868)
Ngư­ Tiều y thuật vấn đáp (1874)
Lục Vân Tiên (1858) D­ương Từ Hà Mậu (1859)
* Sự nghiệp văn học:
Truyền bá đạo lí làm ng­ười
Cổ vũ lòng yêu n­ước kháng chiến
- Ông là một nhà thơ lớn của dân tộc.
- Sáng tác nhiều áng văn có giá trị.
L?C V�N TIấN C?U KI?U NGUY?T NGA
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu )
8
Quan niệm văn ch­ương:









Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
Văn ch­ương ai chẳng muốn nghe
Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần
Dùng văn ch­ương biểu hiện đạo lí và chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa.
Văn ch­ương phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ, để phát huy các giá trị tinh thần.
H­ướng tới sự phóng khoáng, đa dạng về hình thức.
 Quan điểm văn ch­ương tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực.
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu )
L?C V�N TIấN C?U KI?U NGUY?T NGA
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
- Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888).
- Ông là một nhà thơ lớn của dân tộc.
- Là tấm gương sáng về nghị lực sống và cống hiến cho đời.





- Sáng tác nhiều thơ văn để truyền bá đạo lí và khích lệ tinh thần yêu n­ước, chiến đấu của nhân dân Nam Bộ.
- Các tác phẩm chính: Truyện Lục Vân Tiên, D­ương Từ - Hà Mậu, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư­ Tiều y thuật vấn đáp.


- Thể loại:

- Hoàn cảnh sáng tác:
Ảnh h­ưởng:

- Mục đích:
- Bố cục:
Truyền dạy những bài học về đạo làm ng­ười.

Truyện thơ Nôm ( kết cấu theo kiểu ch­ương hồi, gồm 2082
câu lục bát)
Đầu những năm 50 của thế kỉ XIX
rộng rãi, ăn sâu trong đời sống tinh thần của ng­ười dân Nam Bộ.
a. Truyện Lục Vân Tiên.
L?C V�N TIấN C?U KI?U NGUY?T NGA
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên” )
2. Tác phẩm


4 phần.



Võn Tiờn quờ ? Dụng Th�nh, khụi ngụ tu?n tỳ, van vừ song to�n. Nghe tin tri?u dỡnh m? khoa thi, Võn Tiờn xu?ng nỳi ?ng thi. D?c du?ng g?p b?n cưu?p Phong Lai h� hi?p dõn l�nh, ch�ng ra tay dỏnh cưu?p, c?u Ki?u Nguy?t Nga. Nguy?t Nga t? dú nguy?n g?n bú su?t d?i v?i Võn Tiờn.


Trờn du?ng d?n d? khoa thi, VT ghộ tham Vừ Cụng - Ngưu?i h?a s? g? con gỏi cho ch�ng, r?i cung g?p nhi?u ngưu?i b?n nhuư H?n Minh, Vưuong T? Tr?c, Tr?nh Hõm. Lỳc s?p v�o trưu?ng thi, ch�ng nghe tin m? m?t, b? thi v? ch?u tang. D?c du?ng v?, VT b? mự c? hai m?t, cũn b? Tr?nh Hõm v� cha con Vừ Cụng hóm h?i, nhuưng du?c th?n linh v� ngưu?i t?t c?u giỳp.
Phần 1: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Phần 2: Lục Vân Tiên gặp nạn

Nghe tin LVT ch?t, KNN th? s? th? ti?t su?t d?i. Thỏi suư ộp NN cu?i con trai mỡnh khụng du?c bốn tõu vua b?t n�ng di c?ng gi?c ễ Qua. D?c du?ng n�ng ụm hỡnh VT nh?y xu?ng sụng t? v?n, sau du?c ph?t b� Quan �m c?u s?ng. N�ng du?c Bựi Cụng nh?n l�m con nuụi, nhuưng Bựi Ki?m ộp n�ng l�m v?. Nguy?t Nga b? tr?n v�o r?ng v� du?c b� lóo d?t v?i cuưu mang.

Võn Tiờn ? v?i H?n Minh v� du?c tiờn cho thu?c, m?t sỏng l?i di thi v� d? Tr?ng Nguyờn, du?c nh� vua c? di dỏnh gi?c ễ Qua. Dỏnh tan gi?c VT l?c trong r?ng g?p l?i KNN. Ch�ng v? tri?u, tõu rừ s? tỡnh, k? gian b? tr?ng tr?, ngưu?i nhõn nghia du?c d?nn dỏp. LVT v� KNN sum v?y h?nh phỳc.
Phần 3: Kiều Nguyệt Nga gặp nạn và được cứu
Phần 4: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau
Đạo lí của tác phẩm có thể thâu tóm ở mấy điểm:
* Xem trọng tình nghĩa giữa ng­ười với ng­ười
trong xã hội: tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng,
tình bè bạn, tình yêu th­ương c­ưu mang những
ng­ười gặp cơn hoạn nạn.
* Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn
phò nguy.
* Thể hiện khát vọng của nhân dân h­ướng tới lẽ
công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
Ở thời đại đó, chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm
trọng, kỉ c­ương trật tự xã hội lỏng lẻo, đạo đức suy tàn,
một tác phẩm như­ thế đã đáp ứng nguyện vọng của nhân
dân. Tác phẩm vì lẽ đó đã được nhân dân Nam Bộ tiếp nhận
nồng nhiệt hơn bất kì một tác phẩm nghệ thuật nào.


Truy?n L?c Võn Tiờn c?a Nguy?n Dỡnh Chi?u l� m?t tỏc
ph?m cú s?c s?ng m?nh m? v� lõu b?n trong lũng nhõn
dõn, d?c bi?t l� nhõn dõn Nam B?. Nam 1864, t?c
l� ch? 50 nam sau ng�y tỏc ph?m ra d?i, m?t ngưu?i Phỏp
dó d?ch tỏc ph?m ra ti?ng Phỏp, m� di?u thoi thỳc ụng ta
chớnh l� hi?n tưu?ng d?c bi?t: " ? Nam Kỡ L?c T?nh,
cú l? khụng m?t ngưu?i ch�i lưu?i hay ngưu?i lỏi dũ n�o l�
khụng ngõm nga v�i ba cõu (L?c Võn Tiờn) trong khi dua
d?y mỏi chốo". ễng xem tỏc ph?m n�y nhuư l� m?t trong
Nh?ng s?n ph?m hi?m cú c?a trớ tu? con ngưu?i cú cỏi ưuu
di?m l?n l� di?n t? du?c trung th?c nh?ng tỡnh
c?m c?a c? m?t dõn t?c.
Được xuất bản nhiều lần và của nhiều NXB khác nhau
Đặc biệt mới đây Truyện thơ "Lục Vân Tiên" có tranh minh họa được xuất bản thành sách vào năm 2016.
Nghệ sĩ Hồng Ánh, Chi Bảo – hai nhân vật chính trong phim truyện
“Lục Vân Tiên” – Hãng phim truyền hình thành phố Hồ Chí Minh
Được chuyển thể thành phim.
(Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Bố cục:
2 phần
+ P1: 14 câu đầu: LVT đánh tan bọn c­ướp.
+ P2: Còn lại: Cuộc trò chuyện giữa VT với KNN.
b. Đoạn trích: “LVT cứu KNN”

V? trớ: N?m ? ph?n d?u c?a truy?n, t? cõu 123 -> 180
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
II. Phân tích
1. Nhân vật Lục Vân Tiên
a. Khi đánh cướp
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong…”
Hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động, lời nói của Lục Vân Tiên khi đánh cướp?
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
L?C V�N TIấN C?U KI?U NGUY?T NGA
II. Phân tích
1. Nhân vật Lục Vân Tiên
a. Khi đánh cướp
* Hành động và lời nói:
- Bẻ cây… xông vô
- Kêu rằng…
- Tả đột hữu xông

Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quang gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong…”
Hãy tìm những chi tiết miêu tả bọn cướp?
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
II. Phân tích
1. Nhân vật Lục Vân Tiên
a. Khi đánh cướp
* Hành động và lời nói:
- Bẻ cây… xông vô
- Kêu rằng…
- Tả đột hữu xông


* Hình ảnh bọn cướp: dữ tợn và rất đông.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong…”
Kết quả trận đánh như thế nào?
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
II. Phân tích
1. Nhân vật Lục Vân Tiên
a. Khi đánh cướp
* Hành động và lời nói:
- Bẻ cây… xông vô
- Kêu rằng…
- Tả đột hữu xông
* Hình ảnh bọn cướp: dữ tợn và rất đông


* Kết quả: bọn cướp bị đánh tan
=> Sử dụng những động từ mạnh, biện pháp so sánh, ngôn ngữ mộc mạc, lời kể tự nhiên=> Lục Vân Tiên rất dũng cảm, không sợ hiểm nguy, vì nghĩa quên thân.
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
L?C V�N TIấN C?U KI?U NGUY?T NGA
b. Cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga
- “Khoan khoan …….
….…phận trai”.

- “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”
=> Là người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu.
=> Chàng hỏi han ân cần, giữ đúng phép tắc gia giáo, từ chối sự trả ơn.
- “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.
Quan niệm lẽ sống của người anh hùng.
Lục Vân Tiên là hình ảnh lí tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin và khát vọng về trang anh hùng vì dân dẹp loạn.
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
II. Phân tích
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga
Thưa rằng: “ Tôi Kiều Nguyệt Nga,
Con này tì tất tên là Kim Liên.
Quê nhà ở quận Tây Xuyên,
Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê.
Sai quân đem bức thơ về,
Rước tôi qua đó định bề nghi gia.
Làm con đâu dám cãi cha,
Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành…
…Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa…
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
“Quân tử- tiện thiếp”
 Cách xưng hô: dịu dàng, khiêm nhường, mực thước.
 Một cô gái khuê các, hiền hậu, nết na, có học thức, có hiếu, trọng ân nghĩa -> đáng quí, đáng trân trọng.
(Trích “Truyện Lục Vân Tiên”)
L?C V�N TIấN C?U KI?U NGUY?T NGA
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ.
- Xây dựng nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.
2. Nội dung
Văn bản trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất tốt đẹp của 2 nhân vật Lục Vân Tiên Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
Hướng dẫn về nhà


- Học bài.
Xem trước “ Tổng kết từ vựng”

nguon VI OLET