LUYỆN TẬP
VỀ TỪ HÁN VIỆT
Tiết: 111
Bài tập 1 + 2:
“Tái sinh chưa dứt hương nguyền
Làm thân trâu ngựa, đền nghì trúc mai”.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Chỉ ra nghĩa của tiếng “tái”, tiếng “sinh” và của từ “tái sinh” được dùng trong câu trên?
Tìm những từ Hán – Việt khác có tiếng “tái” và tiếng “sinh”, với nghĩa như trong “tái sinh”.
Phân biệt “tái sinh”, “trùng sinh”, “hồi sinh”.
1.a Các nét nghĩa của “tái” và “sinh”.
Tái
lại, trở lại lần nữa, lần thứ hai
hãy, sẽ
Sinh
sự sống, mạng sống
(danh từ)
đẻ ra, tạo ra, sống
(động từ)
hơn
“Tái sinh”: sống lại ở kiếp sau
Tìm 10 Hán Việt khác, 5 từ có tiếng “tái” và 5 từ có tiếng “sinh”, với nghĩa như trong “tái sinh”?
1.c. Phân biệt nghĩa của: “trùng sinh”, “hồi sinh” và “tái sinh”:
Sinh:
Trùng
sâu bọ
tầng, lớp
Hồi
màn
lúc

trả lại
quay quanh
lặp lại giống nhau
trở lại
Tái:
sống, đẻ ra, tạo ra
lặp lại lần thứ hai, kiếp sau
1.c. Phân biệt nghĩa của: “trùng sinh”, “hồi sinh” và “tái sinh”:
Trùng sinh:


Hồi sinh:


Tái sinh:

sinh lại y như trước, sống lại ở kiếp này một lần nữa
sống lại hoặc làm cho sống lại, sống khởi sắc hơn
sống lại ở kiếp sau
VD:
VD:
VD:
sinh kế, sinh học, sinh nhật, sinh ngữ, sinh lực, sinh mệnh, sinh quán, sinh thành, sinh khí, sinh vật, sinh tố, sinh lí, giáng sinh, bẩm sinh, sản sinh, sơ sinh, song sinh, sinh tồn, sinh động, sinh hoạt, hi sinh, sinh tử, dưỡng sinh.
sinh (sống, trái với chết)
sinh (đẻ ra, tạo ra)
Phân loại các nét nghĩa của từ “sinh”:
sinh kế, sinh học, sinh nhật, sinh ngữ, sinh lực, sinh mệnh, sinh quán, sinh thành, sinh khí, sinh vật, sinh tố, sinh lí, giáng sinh, bẩm sinh, sản sinh, sơ sinh, song sinh, sinh tồn, sinh động, sinh hoạt, hi sinh, sinh tử, dưỡng sinh.
Mẹ Tấm chết, người cha với một người đàn bà khác, sinh ra Cám.
=> Chỉ ra từ sai trong câu văn trên và sửa lại.
tái giá
- Từ sai “tái giá”:
lấy chồng lần nữa (sau khi chồng chết hoặc vợ chồng bỏ nhau)
Bài tập 3
tục huyền
Mẹ Tấm chết, người cha với một người đàn bà khác, sinh ra Cám.
Mẹ Tấm chết, người cha lấy một người vợ khác, sinh ra Cám.
Bài tập mở rộng: Cách dùng từ trong các trường hợp sau có hợp lí không? Tại sao?
Tên tù vượt ngục vừa mới rời khỏi tư gia của hắn.
Tổng thống và bà xã vừa đến thăm các hộ dân bị thiên tai.
Những người bất công rồi nghề rất dễ nảy sinh những suy nghĩ không tốt.
Chúng ta cần phải tăng cường bỏ tiền cho giáo dục một cách đúng đắn và hiệu quả.
Chủ tịch nước là người thay mặt nước ta sang thăm Lào vào chiều mai.
Qua các bài tập trên, khi sử dụng các từ Hán Việt
chúng ta cần lưu ý những vấn đề gì?
Những lưu ý khi sử dụng từ Hán Việt:
Chú ý đến các nét nghĩa của từ, chọn nét nghĩa thích hợp để sử dụng.
Mỗi từ Hán Việt sẽ có một giá trị sử dụng khác nhau, tuỳ đối tượng, trường hợp mà lựa chọn.
Mặc dù từ Hán Việt có sắc thái trang trọng nhưng không phải lúc nào cũng sử dụng mà phải tuỳ vào ngữ cảnh.
Bài 4: Nhận xét về cách dùng từ “tái bản” trong hai câu sau:
Quyển sách này được tái bản lần đầu.
- Quyển sách này được tái bản lần thứ sáu.
-Tái bản: in sách lại lần nữa (lần thứ hai) theo bản cũ.
Tái bản lần đầu: in lại lần thứ nhất theo bản gốc,
tức là sách in được 2 lần
- Tái bản lần thứ sáu: in lại lần thứ sáu theo bản gốc, nghĩa là sách in được 7 lần
Từ “tái bản” đã được sử dụng với nét nghĩa mở rộng (hiện tượng mở rộng nghĩa của từ Hán Việt).
VD: + Ngoại ô: bên ngoài một cái thành bằng đấp đất nhỏ => chỉ vùng ven thành phố.
+ Đáo để: tận cùng, đến đáy sự việc => tính cách khôn ngoan, giỏi giang trong xử sự.
Bài 5: Nêu tác dụng (về nghĩa và ngữ pháp) của tiếng “kế” và tiếng “hoá” trong những từ sau:
Nhiệt kế, ampe kế
Kế: tính toán
=> danh từ + kế = danh từ với nét nghĩa “cái dùng để đo…”.
VD: Điện kế, áp kế, lực kế, vôn kế…
- Hiện đại hoá, vôi hoá, oxi hoá
Hoá: thay đổi, trở thành
Danh từ + hoá = động từ có nét nghĩa “biến thành…”, “trở nên…”
VD: bê tông hoá, cụ thể hoá, chuyên môn hoá…
Qua các ví dụ trên, em có nhận xét gì
về nghĩa cũng như việc sử dụng từ Hán Việt
trong thời đại ngày nay?
Nhận xét:
Từ Hán Việt ngày nay được sử dụng với những nét nghĩa mở rộng hơn.
Chúng ta có thể tạo ra nhiều từ ghép mới trên cơ sở vận dụng từ Hán Việt.
Bài tập vận dụng: Dịch nghĩa các câu thơ chữ Hán sau
- “Sầu tự hải,
Khắc như niên”.
- “Hoa tiền nguyệt hạ, nguyệt tự bạch
Nguyệt hạ hoa tiền, hoa tự hồng.
Nguyệt hoa hoa nguyệt hề, ảnh trùng trùng
Hoa tiền nguyệt hạ hề, tâm xung xung”.
Chúc các em thành công
nguon VI OLET